Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” sau khi đã chia tay hoàng tử bé và trở về nhà. Theo em, nguyên nhân nào khiến nhân vật “tôi” mong gặp lại hoàng tử bé?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hoàn cảnh: nhân vật “tôi” gặp sự cố máy bay trên sa mạc, trong lúc anh cô đơn nhất, hoàng tử bé đã xuất hiện.
- Ý nghĩa: khắc sâu vào tâm trí nhân vật “tôi”, anh đã tìm ra một người bạn, một người đủ khả năng để thấu hiểu anh trong lúc anh cảm thấy mệt mỏi, tuyệt vọng
- Điều dẫn đến sự khác nhau: do cậu còn nhỏ và nhìn bức tranh qua lăng kính của trẻ thơ
- Vì vậy, thay vì nhìn vào những cái thực tế, hoàng tử bé sử dụng sức tưởng tượng phong phú của trẻ con để nhìn bức tranh con cừu
Tham khảo nhé !
- Lúc gặp gỡ tâm lí ngỡ ngàng, ngạc nhiên của bé : giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.
Khi nghe ông Sáu xúc động nói : “Ba đây con“, bé Thu vẫn không nhận ra, vẫn không tin đó là ba mình : “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, bỗng nó tái mặt, rồi vụt chạy và kêu thét lên : “Má ! Má”
- Lúc ở nhà : lảng tránh, nói trống không, bướng bỉnh, ngang ngạnh
- Khi chia thay : không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm tại, buồn rầu.
Tiếng thét nức nở của em như trả lời cho tất cả : “Ba…a…a…ba”, tiếng thét vỡ oà sau bao lâu câm lặng, tiếng thét của tình thương và nỗi nhớ cha da diết
* Bé Thư là cô bé bướng bỉnh, song em thực sự là người có tình cảm, biết suy nghĩ nếu không như vậy, chắc hẳn em sẽ quậy đến cùng chứ không sang nhà ngoại để “khóc”
Vì hoàng tử bé là người đầu tiên nhận ra nội dung thật sự của bức tranh mà không cần qua giải thích.
Mở đoạn:
- Giới thiệu văn bản "Tôi đi học".
Ví dụ: Dưới ngòi bút của nhà văn Thanh Tịnh, những sự hồn nhiên những tâm trạng của các cô cậu học sinh đã được hiện lên vô cùng tinh tế mượt mà qua các con chữ.
Thân đoạn:
- Nêu lên hoàn cảnh sáng tác văn bản.
- Về người mẹ của nhân vật "tôi":
+ Bà vô cùng yêu thương, chăm lo con qua chi tiết soạn tập học giúp con vào ngày mai.
- Về nhân vật "tôi":
+ Trước ngày đi học 1 hôm:
-> nằm trên giường hồi hộp, lo lắng nghĩ về ngày mai và thiếp đi lúc nào không hay.
+ Trên đường đi học:
-> Nhân vật "tôi" có nhiều hoài niệm về những cuộc đi chơi của nhân vật với bạn bè.
-> Cảm thấy con đường hôm nay lạ quá, dù con đường này mình đã quen thuộc lắm rồi. => Tác giả cũng giải thích rằng vì chính lòng "tôi" hôm nay đang có sự thay đổi lớn, chính là đi học.
-> Ngày đầu đi học, ai cũng có một cảm giác gì đó rất lạ lẫm.
--> Nhân vật "tôi" cảm giác mình như lớn hơn, muốn tỏ vẻ mình đã trưởng thành bằng cách tự cầm sách vở của mình.
+ Trước cổng trường:
-> Cảm thấy trường Mĩ Lí hôm nay sao mà uy nghiêm, to lớn quá.
+ Trước khi vào học:
-> lo lắng, đâm ra sợ điều gì đó vẩn vơ.
-> òa khóc lên.
+ Khi ông đốc gọi vào:
-> hồi hộp sau khi rời ra vòng tay mẹ.
-> cảm giác lớp học vừa thân quen, vừa lạ lẫm.
=> Nhân vật "tôi" quen với việc nhìn thấy lớp học nhưng lạ lẫm với việc ngồi vào lớp học này học tiết học đầu tiên của đời mình.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân.
Ví dụ: Khép lại, ta thấy được nhiều cảm xúc của nhân vật "tôi" được chảy thành dòng rõ ràng mượt mà. Qua đó, Thanh Tịnh cũng thành công đưa được tính chân thực vào tác phẩm đồng thời để lại cho người đọc nhiều cảm xúc khó phai.
a.
- Hoàn cảnh: nhà nghèo, vợ mất sớm, đứa con trai vì không có tiền cưới vợ đã bỏ đi làm phu điền cao su biền biệt. Chỉ có con chó mà con trai để lại làm bạn.
- Người đọc biết được hoàn cảnh ấy qua lời kể của ông giáo.
b.
Diễn biến hành động, tâm trạng của lão Hạc sau khi bán con chó Vàng | |
Hành động | - Chạy sang nhà ông giáo kể về việc bán cậu Vàng với đôi mắt “ầng ậc nước”, mếu máo, đôi mắt ầng ậc nước, mặt co rúm lại, đầu nghẹo sang một bên, lão khóc hu hu... không thể tha thứ cho bản thân mình. - Tự an ủi bản thân vì đã “hóa kiếp cho nó”. |
Tâm trạng | Dằn vặt, đau đớn, day dứt đến tận cùng vì đã “trót lừa một con chó” |
Nguyên nhân | Tình cảnh nghèo khó, khốn cùng, không còn sự lựa chọn nào khác. |
c.
- Chuẩn bị: nhờ ông giáo giữ tiền và trông coi mảnh vườn, sau đó xin Binh Tư ít bả chó.
- Từ ngữ miêu tả cái chết: Đau đớn, dữ dội, vật vã, âm thầm, lớn lao, thiêng liêng.
- Nhận xét: lão Hạc là người có lòng tự trọng, biết lo xa, coi trọng nhân phẩm, danh dự.
Theo em nhân vật “tôi” trong bài thơ là của nhân vật “tôi” - cậu bé chăn trâu.
Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong hai khổ thơ đầu: đó là tâm trạng thong dông, thảnh thơi khi màn đêm buông xuống vạn vật thay đổi.
Theo em nhân vật “tôi” trong bài thơ là của nhân vật “tôi” - cậu bé chăn trâu.
Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong hai khổ thơ đầu: đó là tâm trạng thong dông, thảnh thơi khi màn đêm buông xuống vạn vật thay đổi.
- Sáu năm sau cuộc gặp gỡ, nhân vật “tôi” vẫn chưa kể cho ai nghe về câu chuyện này. Anh cảm thấy buồn vì cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, buồn vì không còn được gặp lại hoàng từ bé nữa.
- Anh nhớ đến cậu và nhận ra những điều anh đã quên phải vẽ, anh mặc sức tưởng tượng những điều sẽ xảy ra do sự thiếu sót của anh trong quá trình vẽ, về bông hoa và con cừu.
- Có lẽ, anh vẫn đang mong ngóng ngày gặp lại cậu vì cậu là người duy nhất hiểu anh, được anh coi như một người bạn tâm giao, tri kỉ.