Giải bằng công thức lớp 9 dùm mình ạ !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Hệ số tỉ lệ là k = -16
b/Thay x = -4 vào công thức \(y=\dfrac{-16}{x}\), ta có:
\(y=\dfrac{-16}{-4}=4\)
Vậy khi x = -4 thì y = 4
Thay x = 8 vào công thức \(y=\dfrac{-16}{x}\), ta có:
\(y=\dfrac{-16}{8}=-2\)
Vậy khi x = 8 thì y = -2
#DarkPegasus
a: k=-16
b: Khi x=-4 thì y=-16/-4=4
Khi x=8 thì y=-16/8=-2
Học sinh nam là:
28x3/7=12(học sinh)
Tổng số học sinh là:
28+12=40 học sinh
Số học sinh nam là 28x3/7=12(bạn)
Tổng số học sinh là 28+12=40(bạn)
Gọi x là hóa trị của kim loại M
PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)
Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\) (Canxi)
Vậy công thức oxit cần tìm là CaO
Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)
R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
(g) (2R+16n) 2.(R + 35,5n)
(g) 5,6 11,1
=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)
=> R = 20n
D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3
Với n = 2 thì R = 40 => Ca
Vậy oxit là CaO
\(\dfrac{13}{2}\) : 4\(\dfrac{2}{3}\): 2
= \(\dfrac{13}{2}\): \(\dfrac{14}{3}\):2
= \(\dfrac{13}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{14}\):2
= \(\dfrac{39}{28}\) : 2
= \(\dfrac{39}{28}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{39}{56}\)
Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999
Số bé nhất có 3 chữ số là : 100
Số số hạng là
( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( số hạng )
Tổng của tất cả số tự nhiên có 3 chữ số là
( 999 + 100 ) * 900 : 2 = 494550
Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số là
494550 : 900 = 549,5
Đáp số : 549,5
Số các số có 3 chữ số là: 999 - 100 + 1 = 900 (số)
Tổng là:
(999 + 100) * 900 : 2= 494550
Trung bình cộng là: 494550/900 = 549,5
Đáp số: 549,5
Số lớn nhất có 6 chữ số là : 999999
Số liền sau 999999 là :
999999 + 1 = 1000000
Đ/s : 1000000
Tham khảo nha !!!
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
a) \(\sqrt{\dfrac{1}{8}}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{125}\cdot\sqrt{\dfrac{1}{5}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{8}}\cdot\sqrt{2}\cdot5\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}\cdot\dfrac{5\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot5\)
\(=\dfrac{5}{2}\)
b) \(4\sqrt{50}+2\sqrt{8}-4\sqrt{72}-\sqrt{32}\)
\(=4\cdot5\sqrt{2}+2\cdot2\sqrt{2}-4\cdot6\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)
\(=20\sqrt{2}+4\sqrt{2}-24\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)
\(=\left(20+4-24-4\right)\sqrt{2}\)
\(=-4\sqrt{2}\)
c) \(2\sqrt{20}-3\sqrt{45}+5\sqrt{80}-5\sqrt{5}\)
\(=2\cdot2\sqrt{5}-3\cdot3\sqrt{5}+5\cdot4\sqrt{5}-5\sqrt{5}\)
\(=4\sqrt{5}-9\sqrt{5}+20\sqrt{5}-5\sqrt{5}\)
\(=\left(20-9-5+4\right)\sqrt{5}\)
\(=10\sqrt{5}\)
d) \(2ab\sqrt{a^2b}-5a^2\sqrt{b^3}\) (\(a,b\ge0\))
\(=2ab\cdot\left|a\right|\sqrt{b}-5a^2\left|b\right|\sqrt{b}\)
\(=2a^2b\sqrt{b}-5a^2b\sqrt{b}\)
\(=\left(2a^2b-5a^2b\right)\sqrt{b}\)
\(=-3a^2b\sqrt{b}\)
e) \(\sqrt{40}+\sqrt{\dfrac{2}{5}}-\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)
\(=2\sqrt{10}+\dfrac{\sqrt{10}}{5}-\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
\(=\dfrac{20\sqrt{10}}{10}+\dfrac{2\sqrt{10}}{10}-\dfrac{5\sqrt{10}}{10}\)
\(=\dfrac{\left(20+2-5\right)\sqrt{10}}{10}\)
\(=\dfrac{17\sqrt{10}}{10}\)
Câu d đúng đề chưa bạn