K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

a/ ta có tam giác ABC cân tại A mà AI là trung tuyến (I  là trung điểm BC)

=> AI là đường cao, phân giác

xét tam giác AIC vuông tại I có AC^2=AI^2+IC^2 (PYTAGO)

=> AI= 3cm

=> S ABC= 1/2 (AI.BC)=12 cm^2

b/ ta có MN//BC (gt) => MNCB là hình thang

mà AI vuông BC => MN vuông AI

có AM=AN (gt) ; A thuộc MN => A là trung điểm của MN

dễ chứng minh TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC ANC (c-g-c)

=> ABM=ACN mà ABC=ACB => ABM+ABC=ACN+ACB

=> MBC=NCB mà MNCB là hình thang

=> MNCB là hình thang cân

c/ dễ chứng minh AH=KI (đường trung bình trong tam giác MNB, NCB) và AK=IH (đường trung bình trong tam giác MNC,BCM)

có MB=NC (hình thang cân) mà H là trung điểm MB ; K là trung điểm NC

=> BH=KC=MH=NK

xét tam giác BHI và tam giác CKI có

BI=IC (I là trung điểm) ; BH=KC (cmt) ; HBI=KCI (cmt)

=> tam giác BHI=tam giác CKI (c-g-c)

=>HI=KI

mà AH=KI ; AK=HI (cmt)

=> AH=AK=HI=KI => AHIK là hình thoi 

21 tháng 3 2022

C

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cânCâu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:A. 7cm                     B. 12,5cm                     C....
Đọc tiếp

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu  21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:

          A. cm            B. 3cm                  C. cm             D. cm

Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,

A.          B.             C.               D.

Câu 25 : Cho ABC= MNP  biết   thì:

A. MNP vuông  tại P                                                  B. MNP vuông  tại M          

C. MNP vuông  tại N                                                  D. ABC vuông tại A

1
15 tháng 3 2022

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu 22Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

7 tháng 2 2022

c, Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác 

nên AH đồng thời là đường cao, là đường trung tuyến 

=> AH vuông BC

d, Vì AH là trung tuyến => BH = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

e, Xét tam giác ADH và tam giác AEH có : 

^ADH = ^AEH = 900

AH _ chung 

DAH = ^EAH ( AH là đường phân giác ) 

Vậy tam giác ADH = tam giác AEH ( ch - gn ) 

=> HD = HE 

Xét tam giác HDE có HD = HE 

Vậy tam giác HDE cân tại H 

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có 

BA=CA(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có 

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

câu a đâu rồi bạn ơi ???

Trường hợp 1: BC=18cm

=>NHận

=>C=AB+BC+AC=36+8=44(cm)

TRường hợp 2: BC=8cm

=>LOại

20 tháng 1 2022

B

20 tháng 1 2022

B