Hiện tượng mà văn bản nói tới có gì đặc sắc cần giải thích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản nêu rõ được các đặc điểm của hiện tượng tự nhiên. Cung cấp thông tin hữu ích cho người đọc bằng cách giải thích rõ các hiện tượng tự nhiên
- Tên nhan đề và tên các đề mục rõ ràng, mang tính khái quát
- Giải thích hiện tượng tự nhiên, chính xác, dễ hiểu
- Nêu rõ nguyên nhân hình thành, cách thức hoạt động, quá trình diễn ra của hiện tượng tự nhiên
- Sử dụng đề mục và in đậm các từ khóa
- Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ… để minh họa
- Trích nguồn uy tín, rõ ràng.
- Nhan đề Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang cho người đọc biết thêm thông tin về hội vật dân tộc được nói tới trong văn bản.
- Phân biệt:
+ “Sới vật” là khoảng đất trống, sân rộng trước đình, trên bãi cỏ mịn - nơi diễn ra các cuộc đấu vật.
+ “Hội vật” là lễ hội đấu vật
- Văn bản đã mang đến cho em một lượng thông tin lớn về văn hóa Hà Nội: Về sự hình thành và nếp sống thanh lịch của người Hà Nội – những thông tin mà trước đây em chưa hề được biết đến.
- Đặc điểm em thích nhất của văn hóa Hà Nội được nhắc đến trong bài là: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội (người Hà Nội “sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, đại diện của anh hùng cả nước, làm ăn tài, đại diện của tinh hoa dân tộc”…) => Điều này đã nói lên sự khác biệt, chỉ có thể bắt gặp ở con người Hà Nội mà không thể là bất kì một địa phương nào khác.
- Một số nét đặc sắc của văn hóa vùng dân tộc Tây Bắc
+ Văn hóa nông nghiệp Tây Bắc: Địa hình Tây Bắc chủ yếu là đồi núi, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, cháy rừng…), do vậy nông nghiệp không phải là thế mạnh, nhưng nó lại góp phần quan trọng cho việc hình thành những nét văn hóa truyền thống của khu vực. Những phần ruộng bậc thang trùng điệp trên sườn núi, dưới vực sâu khiến vùng đất này thêm phần đặc biệt => Yếu tố làm nên vẻ đẹp của vùng núi Tây Bắc.
+ Văn hóa ẩm thực: Những món ăn truyền thống của dân tộc được đồng bào sử dụng hàng ngày, trong những ngày lễ, tết, xuân về. Những món ăn tại đây thường được chế biến với hương vị đậm đà, mùi vị khác biệt, trở thành đặc sản đối với bất cứ du khách nào khi ghé thăm. Những mốn ăn độc – lạ phải kể đến như: Canh da trâu, chẩm chéo, cơm lam nấu trong ống tre, rượu sâu chít hay các loại quả đặc trưng khác…
+ Trang phục truyền thống: Đối với đồng bào vùng Tây Bắc, những bộ trang phục của họ theo truyền thống để tạo nên bản sắc dân tộc riêng.
VD: Trang phục của người Thái thường gồm áo ngắn, áo dài, váy, thắt lưng, nón, khăn… Người dân còn sử dụng các trang sức được làm bằng bông, kim loại…; Người Mông chủ yếu mặc quần áo. Tuy nhiên, những bộ quần áo do người dân thiết kế chủ yếu mang đặc trưng vùng đồi núi. Váy chàm của các cô gái thường được thêu những hoa văn xưa cổ để tạo nên đặc trưng riêng…
Cần lưu ý:
- Nội dung: cần đảm bảo tính xác thực, khách quan.
- Hình thức: Ngôn ngữ rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
Hiện tượng mà văn bản nói tới là đặc điểm của một loài động vật mà cụ thể là chim bồ câu.