K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

b)11.6x-1+2.6x+1=11.611+2.613

11.6x-1+2.6x+1 = 11. 612-1+ 2. 612+1

=> x= 12

c) 24-x / 165 = 326

24-x / 220= 230

24-x = 250

=> 4-x = 50

x= -46

12 tháng 7 2017

c)      \(\frac{2^{4-x}}{\left(2^4\right)^5}=\left(2^5\right)^6\)

       \(2^{4-x}:2^{20}=\left(2^5\right)^6\)

       \(2^{4-x}=2^{30}.2^{20}\)

       \(2^{4-x}=2^{50}\)

=>    \(4-x=50\)

=>       \(x=4-50=-46\)

vậy x = -46

14 tháng 7 2017

A)3.5n.52+4.5n:53=19.9765625

5n(3.52+4:53)=185546875

5n.\(\frac{12}{5}\)=185546875

12 tháng 7 2017

b) mình chắc chắn x = 12 không cần tk đâu

6 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) 72x-1 = 343

=> 72x-1 = 73

=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2

b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200

=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200

=> (7x - 11)3 = 488

xem kĩ lại đề này :vvv

c) 174 - (2x - 1)2 = 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49

=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)

Bài 2 :

a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2

b) (x + 2)3 = 27

=> (x + 2)3 = 33

=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1

c) (x - 1)4 = 16

=> (x - 1)4 = 24

=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)

d) (x - 1)8 = (x - 1)6

=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0

=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)

+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)

Vậy x = 1,x = 2,x = 0

Bài 1: 

1: =-5/24+16/27+3/4

=-5/24+18/24+16/27

=13/24+16/27

=117/216+128/216=245/216

2: =-1/3+1/3+6/7=6/7

3: \(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{12}\)

4: \(=-\dfrac{5}{8}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{6}{10}=\dfrac{-125+112-120}{200}=\dfrac{-133}{200}\)

30 tháng 8 2020

Bài 2 : Bài giải

a, \(2008^n=1=2008^0\)

\(\Rightarrow\text{ }n=0\)

b, \(32^{-n}\cdot16^n=1024\)

\(\left(2^5\right)^{-n}\cdot\left(2^4\right)^n=2^{10}\)

\(2^{-5n}\cdot2^{4n}=2^{10}\)

\(2^{-n}=2^{10}\)

\(\Rightarrow\text{ }n=-10\)

c, \(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}\cdot\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2^n=\frac{4\cdot4^5}{3\cdot3^5}\cdot\frac{6\cdot6^5}{2\cdot2^5}=\frac{4^6}{3^6}\cdot\frac{6^6}{2^6}=2^6\cdot2^6=2^{12}\)

\(\Rightarrow\text{ }n=12\)

18 tháng 2 2017

Bài 1 : +) \(\frac{24}{x}=\frac{3}{2}\Rightarrow x.3=24.2\)

\(\Rightarrow x.3=48\Rightarrow x=48\div3\Rightarrow x=16\in Z\)

+) \(\frac{y}{32}=\frac{3}{2}\Rightarrow y.2=32.3\)

\(\Rightarrow y.2=96\Rightarrow y=96\div2\Rightarrow y=48\in Z\)

+) \(\frac{-6}{z}=\frac{3}{2}\Rightarrow z.3=-6.2\)

\(\Rightarrow z.3=-12\Rightarrow z=-12\div3=-4\in Z\)

Vậy x = 16 ; y = 48 ; =-4

Bài 2 : Vì : \(\frac{3+y}{5+x}=\frac{3}{5}\Rightarrow5\left(3+y\right)=3\left(5+x\right)\)

\(\Rightarrow15+5y=15+3x\Rightarrow5y=3x\)

\(\Rightarrow3x+3y=8y\Rightarrow3\left(x+y\right)=8.y\)

Thay : \(x+y=16\Rightarrow3.16=8y\Rightarrow8.y=48\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow x+6=16\Rightarrow x=16-6=10\)

Vậy y = 6 ; x = 10

Bài 3 : tương tự bài 2

p/s : bài 2 vt đề sai nhé bn !

19 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nha

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

4 tháng 1 2019

oc cho