K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số đơn hàng người đó giao được trong ngày thứ hai là \(x\) (đơn hàng). Điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*},15 < x < 95\).

Vì ngày thứ hai giao được nhiều hơn ngày thứ nhất 15 đơn hàng nên số đơn hàng ngày thứ nhất giao là \(x - 15\) (đơn hàng).

Vì tổng số đơn hàng giao được là 95 đơn nên ta có phương trình:

\(x + x - 15 = 95\)

\(2x = 95 + 15\)

\(2x = 110\)

\(x = 110:2\)

\(x = 55\) (thỏa mãn điều kiện)

Ngày thứ hai giao được 55 đơn hàng nên ngày thứ nhất giao được 55 – 15 = 40 (đơn hàng).

Vậy ngày thứ nhất người đó giao được 40 đơn hàng và ngày thứ hai người đó giao được 55 đơn hàng.

9 tháng 4 2016

1/

Tổng 3 số sau khi tăng là :

20,09+1,01+2,09+3=26,19

Đáp số : 26,19

3 tháng 1 2022

Ngày thứ nhất bán được: \(\left(760+220\right):2=490\left(kg\right)\)

Ngày thứ hai bán được: \(760-490=270\left(kg\right)\)

3 tháng 1 2022

Số gạo ngày thứ nhất bán được là:

\(\left(760+220\right):2=490\) (kg gạo).

Số gạo ngày thứ hai bán được là:

\(760-490=270\) (kg gạo).

Đáp số: Ngày 1: 490 kg gạo; Ngày 2: 270 kg gạo.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là \(x\left( {kg} \right)\). Điều kiện: \(x > 560\).

Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là \(560kg\) nên số gạo ngày thứ hai bán được là \(x - 560\left( {kg} \right)\).

Nếu ngày thứ nhất bán thêm được \(60\left( {kg} \right)\) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là \(x + 60\left( {kg} \right)\). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:

\(x + 60 = 1,5.\left( {x - 560} \right)\)

\(x + 60 = 1,5x - 840\)

\(x - 1,5x =  - 60 - 840\)

\( - 0,5x =  - 780\)

\(x = \left( { - 780} \right):\left( { - 0,5} \right)\)

\(x = 1560\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1560 kg.

18 tháng 4

Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là 

(

)

x(kg). Điều kiện: 

>

560

x>560.

 

Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là 

560

560kg nên số gạo ngày thứ hai bán được là 

560

(

)

x−560(kg).

 

Nếu ngày thứ nhất bán thêm được 

60

(

)

60(kg) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là 

+

60

(

)

x+60(kg). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:

 

+

60

=

1

,

5.

(

560

)

x+60=1,5.(x−560)

 

+

60

=

1

,

5

840

x+60=1,5x−840

 

1

,

5

=

 

60

840

x−1,5x= −60−840

 

0

,

5

=

 

900

−0,5x= −780

 

=

(

780

)

:

(

0

,

5

)

x=(−900):(−0,5)

 

=

1560

x=1800 (thỏa mãn điều kiện)

 

Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1800 kg

11 tháng 7 2023

Số lít sữa của hàng bán trong ngày thứ hai là:

\(100+10=110\left(l\right)\)

Số lít sữa bán được trong ngày thứ 3 là:

\(\left(100+110\right):2=105\left(l\right)\)

Tổng số lít sữa bán được trong 3 ngày:

\(100+110+105=315\left(l\right)\)

Đáp số: \(315\left(l\right)\)

11 tháng 7 2023

giải nhanh giúp mình nha

 

Ngày 2 làm được: 6/81=2/27(tổng khối lượng)

Nếu chia thành27 phần bằng nhau thì ngày 2 làm được: 2/27*(81:27)=2/9(công việc)

26 tháng 8 2022

Rút gọn phân số \(\dfrac{6}{81}\) = \(\dfrac{2}{27}\)

Ngày thứ hai công nhân đó làm được số phần là :

  \(\dfrac{2}{27}\) : 27 = \(\dfrac{2}{729}\) ( phần )

     Đáp số : \(\dfrac{2}{729}\)

Chúc bạn học giỏi nhất trường .

6 tháng 9 2023

Có giỏi đâu

 

26 tháng 11 2023

Số thùng sữa bán được trong ngày thứ hai là:

148+18=166(thùng)

Tổng số thùng sữa bán được trong 2 ngày là:

148+166=314(thùng)

Trung bình mỗi ngày, cửa hàng bán được:

\(\dfrac{314}{2}=157\left(thùng\right)\)

Hghhjhkbxux bd8,fdhy8rfgdjgdgffggfhujkkgk ggjdgdb lkbjgisshzfzgvTfgxvfvv  gdCf88888598546985678,5558585680997555665486056954159222325456668%yuxcffhcvngm

5 tháng 4 2022

Đổi:15 tấn=15000kg

Ngày 2 bán là:

2788x2=5576(kg)

Ngày 3 bán là:

(2788+5576):2=4182(kg)

Còn lại là:

15000-(2788+5576+4182)=2454(kg)

ĐS:..

5 tháng 4 2022

Helpp

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là x,y,z (người) \((x,y,z \in N^*).\)

Vì số công nhân của đội thứ nhất nhiều hơn số công nhân của đội thứ hai là 3 người nên \(x – y = 3\).

Vì khối lượng công việc là như nhau và năng suất của các máy như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

\(4x=5y=6z\Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{6}}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{6}}} = \dfrac{{x - y}}{{\dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{5}}} = \dfrac{3}{{\dfrac{1}{{20}}}} = 3:\dfrac{1}{{20}} = 3.20 = 60\\ \Rightarrow x = 60.\dfrac{1}{4} = 15\\y = 60.\dfrac{1}{5} = 12\\z = 60.\dfrac{1}{6} = 10\end{array}\)

Vậy 3 đội có lần lượt là 15; 12 và 10 công nhân.