Quang cảnh, không khí ở bến Bình Than - nơi diễn ra một hội nghị quan trọng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với bầu không khí vô cùng căng thẳng, gay go và quyết liệt vì thực chất nội dung hội nghị là sự tranh giành và phân chia thành quả thắng lợi của chiến tranh giữa các lực lượng tham chiến, có tác động đến trật tự thế giới sau chiến tranh. Nước nào cũng muốn được hưởng quyền lợi tương xứng với vai trò, vị trí của mình sau khi chiến tranh kết thúc.
Đáp án B
Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với bầu không khí vô cùng căng thẳng, gay go và quyết liệt vì thực chất nội dung hội nghị là sự tranh giành và phân chia thành quả thắng lợi của chiến tranh giữa các lực lượng tham chiến, có tác động đến trật tự thế giới sau chiến tranh. Nước nào cũng muốn được hưởng quyền lợi tương xứng với vai trò, vị trí của mình sau khi chiến tranh kết thúc
Đáp án B
Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với bầu không khí vô cùng căng thẳng, gay go và quyết liệt vì thực chất nội dung hội nghị là sự tranh giành và phân chia thành quả thắng lợi của chiến tranh giữa các lực lượng tham chiến, có tác động đến trật tự thế giới sau chiến tranh. Nước nào cũng muốn được hưởng quyền lợi tương xứng với vai trò, vị trí của mình sau khi chiến tranh kết thúc.
Tháng 10-1930, Hội nghị Trung ương lần thứ nhất Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở Hồng Kông, Hội nghị đã thông qua Luận cương cách mạng tư sản dân quyền do đồng chí Trần Phú khởi thảo, bầu Ban chấp hành Trung ương do đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư. Cho đến nay, vẫn còn nhiều câu hỏi xung quanh việc đánh giá vai trò của đồng chí Nguyễn Ái Quốc đối với hội nghị trên. Bài viết này chỉ tập trung làm rõ câu hỏi đó.
Đáp án D
Bài học kinh nghiệm rút ra từ Hội nghị Giơnevơ:
- Chiến thắng quân sự có vai trò quyết định đến chiến thắng trên bàn hội nghị.
- Hội nghị nhất định do các bên liên quan trực tiếp chủ động mở.
- Không thể giành được thắng lợi trên bàn đàm phán khi tương quan lực lượng quá chênh lệch
I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thoả thuận của ba cường quốc.
1. Hoàn cảnh lịch sử:
– Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh:
- Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
- Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
- Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
– Từ 4/11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên.
2. Những quyết định quan trọng của Hội nghị
– Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
– Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
– Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á:
- Ở châu Âu: quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu. Vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.
- Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô để tham chiến chống Nhật bản: 1- Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2- Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh; quốc tế hoá thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) và khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận; Liên Xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu – Đại Liên; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
- Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản; ở bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới; Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất; quân đội nước ngoài rút khỏi Trung Quốc. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ, trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ; các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
3. Nhận xét:
– Thực chất của Hội nghị Ianta là sự phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận, có liên quan tới hoà bình, an ninh và trật tự thế giới về sau.
– Những quyết định quan trọng của Hội nghị và những thoả thuận sau đó trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới (trật tự hai cực Ianta). Theo đó, thế giới được chia thành hai phe do hai siêu cường đứng đầu mỗi phe, đối đầu gay gắt trong gần 4 thập niên, làm cho quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng phức tạp, căng thẳng.
- Quang cảnh:
+ Hai cây đa cổ thụ che kín cả một khúc sông.
+ Dưới bến, những thuyền lớn của các vương sư về hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ các màu. Trên mui thuyền phất phới những lá cờ của Chiêu Minh Vương, của Chiêu Quốc Vương, của Chiêu Văn Vương, của Hưng Đạo Vương, của Chiêu Thành Vương.
- Không khí: Tưng bừng, khí thế, tráng lệ “những lá cờ bay múa trên những đoàn thuyền đẹp như gấm hoa”.
nếu có tham khảo thì viết chữ tham khảo vào nha bạn