a) Cho Y ={x I x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 10}
b) cho x ={x I x là số tự nhiên chẵn, x < 13}, điền các ký hiệu ∈;∉ thích hợp vào ô trống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)
Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5
=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360
=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
Vậy x \(\in\){360; 720}.
b. +) Nếu n chẵn thì n=2k
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
+) Nếu n lẻ thì n=2k+1
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
Vậy...
Bạn tham khảo nhé !
Ta thấy : x+4y ⋮13
=> 10.(x + 4y ) ⋮13
=> 10x + 40y ⋮ 13
=> 10x + y + 39y ⋮ 13
mà 39y chia hết cho 13
=>10x+y ⋮ 13
x+4y13
=>10.(x+4y)13
10x+40y13
10x+y+39y13
mà 39y chia hết cho 13
=>10x+y13
a) Giả sử \(x^2+x⋮̸9\)
\(\Rightarrow x^2+x=x\left(x+1\right).x\left(x+1\right)⋮̸9\)
\(\Rightarrow x^2+x+1⋮̸9\)
\(\Rightarrow dpcm\)
b) \(x^2+x+1=3^y\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=3^y-1\left(1\right)\)
Ta thấy \(x\left(x+1\right)\) là số chẵn
\(\left(1\right)\Rightarrow3^y-1\) là số chẵn
\(\Rightarrow y\) là số lẻ
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=3^y-1\left(x\inℕ\right)\\y=2k+1\left(k\inℕ\right)\end{matrix}\right.\) thỏa đề bài
Đính chính
a) Giả sử \(x^2+x\) \(⋮̸9\)
\(\Rightarrow x^2+x=x\left(x+1\right)\) \(⋮̸9\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right).x\left(x+1\right)\) \(⋮̸9\)
\(\Rightarrow x^2+x+1\) \(⋮̸9\)
b) \(x^2+x+1=3^y\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=3^y-1\left(1\right)\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)\\3^y-1\end{matrix}\right.\) là số chẵn
\(\left(1\right)\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=3^y-1=2k\\\forall x;y;k\inℕ\end{matrix}\right.\)
Bạn xem lại đề phần b nhé.