K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

tham khảo 

* Tính chất vật lí

Tính dẻo: dùng búa đập một đoạn dây nhôm, đồng; dùng tay uốn cong một đoạn dây đồng

Tính dẫn nhiệt: đun nồi nước, 

Tính ánh kim: quan sát các kim loại thấy trên bề mặt sáng lấp lánh

Tính dẫn điện: 

* Tính chất hóa học:

Tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao: gỉ sắt

Tác dụng với axit: Cho nhôm tác dụng  với axi HCl, nhôm tan, có khí bay ra

Tác dụng với dung dịch muối: cho nhôm tác dụng với CuSO4, nhôm tan có kết tủa mà đỏ

 

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.

Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.

Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.

Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.

Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.

Câu 6: Nêu các tính chất vật lý -  tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.

Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.

Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.

Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của  Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

0
31 tháng 3 2022

2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

2H2O-đp->2H2+O2

2Cu+O2-to>2CuO

3Fe+2O2-to>Fe3O4

4Al+3O2-to>2Al2O3

31 tháng 3 2022

phân Hủy KMnO4 tạo ra MnO2 
pthh : 2KMnO4  -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2 
lấy 1 nửa O2 vừa dùng được tác dụng với Fe 
pthh : 3Fe + 2O2 -t-> Fe3O4 
lấy phần còn lại tác dụng với Al 
pthh : 4Al + 3O2 -t-> 2Al2O3 
 

17 tháng 12 2020

*Thí nghiệm 1:

+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần

+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

*Thí nghiệm 2

+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

*Thí nghiệm 3

a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 4: Xem lại đề

*Thí nghiệm 5

+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây

+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

*Thí nghiệm 6

+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 7

+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

 

25 tháng 1 2019

(X, Y) = (CaC2; H2O)

CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)

Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn

29 tháng 12 2021

1) 

- NaOH

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

- CO2

CaCO3 --to--> CaO + CO2

- O2

2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

- H3PO4

4P + 5O2 --to--> 2P2O5

3H2O + P2O5 --> 2H3PO4

2)

a) Kim loại kẽm tan dần vào dd, có khí không màu thoát ra

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

 

14 tháng 3 2022

1) 

- NaOH

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

- CO2

CaCO3 --to--> CaO + CO2

- O2

2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

- H3PO4

4P + 5O2 --to--> 2P2O5

3H2O + P2O5 --> 2H3PO4

2)

a) Kim loại kẽm tan dần vào dd, có khí không màu thoát ra

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

 

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

1
29 tháng 3 2018

19 tháng 3 2022

2KMnO4-to>MnO2+K2MnO4+O2

2H2O-đp->2H2+O2

2Cu+O2-to>2CuO

3Fe+2O2-to>Fe3O4

4Al+3O2-to>2Al2O3

19 tháng 3 2022

\(MnO_2:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ CuO:2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ Fe_3O_4:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Al_2O_3:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

1
15 tháng 7 2019