bóng của trụ điện dài 3 m cùng lúc đó bóng của bạn hùng dài 0,5 m .bạn hùng cao 1,5 m . hỏi chiều cao của trụ điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Hùng và cột điện cùng xuất hiện tại 1 thời điểm .
Ta có : Hùng cao 1,5m có bóng nắng dài 1,2m .
Mà cột điện cao hm có bóng nắng dài 7,2m .
=> Chiều cao trụ điện là : 1,5.7,2:1,2 = 9 ( m )
Vậy chiều dài trụ điện là 9m .
Ta có:
Ta có:
\(\frac{1,5}{1,2}=\frac{?}{7,2}\)
\(?=\frac{7,2x1,5}{1,2}=9\)(m)
Vậy chiều cao trù điện là 9m
1,5 m = 150 cm.
Độ dài của chiếc cọc gấp bóng nắng của nó:
150 : 45 = 10/3 (lần)
Chiều cao của trụ điện đó là:
3 x 10/3 = 10 (m)
1,5m=150cm
Chiều dài chiếc cọc gấp cái bóng của nó là:
150:40=10/3(lần)
Chiều cao cái trụ là:
3x10/3=10(m)
Đáp số:10m
Đổi 1,5 m=150 cm
Độ dài bóng cái côỵ là:
150:45=10/3(lần)
Chiều cao cái trụ là:
3x10/3=10(lần)
Đáp số :10 lần
1,5m=150cm
độ dài của chiếc cọc gấp bóng nắng của nó:
150:45=10/3(lần)
chiều cao của trụ điện đó là:
3x10/3=10(m)
Xét \(\Delta MAN\) và \(\Delta BAC\) ta có :
\(\widehat{MAN}\) Chung
\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}=90\)o
⇒\(\Delta MAN\) và \(\Delta BAC\) đồng dạng
⇒\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)
⇒\(BC=\dfrac{MN.AB}{AM}\)
⇒\(BC=\dfrac{2,5\times5}{2}=6,25\left(m\right)\)
Vậy cột điện cao 6,25 m
Ta có tỉ lệ giữa chiều cao thật và độ dài bóng :
Đặt tỉ lệ là k , ta có :
\(k=\frac{1,5}{0,5}=\frac{x}{3}\) (với x là độ dài bóng của cột điện)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{1}=\frac{x}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy , cột điện cao 9 mét
trụ điện cao 9m .chắc thế!:D