K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

Ta có:

2n² + n - 7 = n² - 4n + 5n - 10 + 3

= (2n² - 4n) + (5n - 10) + 3

= 2n(n - 2) + 5(n - 2) + 3

Để (2n² + n - 7)/(n - 2) là số nguyên thì 3 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-1; 1; 3; 5}

27 tháng 1 2022

Cho biểu thức A = 3/n+2

a)số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện  gì để A là phân số

Diều kiện: \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

b)tính giá trị của A khi n=3

Thay n=3 vào A ta được;

  A=\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

c)tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Để A là số nguyên thì: \(3⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy .....

13 tháng 7 2018

a) Đặt \(A=\frac{n-5}{n-3}=\frac{n-3-2}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{2}{n-3}=1-\frac{2}{n-3}\)

Để A là số nguyên

=> 2/n-3 là số nguyên

=> 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

...

rùi bn tự thay giá trị của n -3 vào để tìm n nhé!

b) Đặt \(B=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

Để B là số nguyên

=> 1/n+1 là số nguyên

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = { 1;-1}

...

13 tháng 3 2023

Uses crt;

var i,n,y: integer;

begin clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do s:=i*i;

Writeln(s);

readln;

end.

13 tháng 3 2023

Program HOC24;

var i,n: integer;

s: longint;

begin

write('Nhap n: '); readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do s:=s+sqr(i);

write('S= ' ,s);

readln

end.

5 tháng 9 2020

a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)

=> \(-5⋮x-5\)

=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)

=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ 

b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)

=> \(13⋮x-5\)

=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)

Vậy khi  \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ

c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)

=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì  C là số hữu tỉ

12 tháng 3 2020

Vì n-2 là Ư(3n-13) nên 3n-13 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> ( 3n-13) - (n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-13) - 3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-13 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=>7 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(\in\)Ư(7)= {1;7; -1; -7}

=> n \(\in\){ 3; 9; 1; -5}

Vậy...

Ta có  n - 2 là ước của 3n - 13 

\(\Leftrightarrow3n-13⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n-2\right)-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-7;-1;7;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) \(n\in\left\{-5;1;9;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;1;9;3\right\}\)

Học tốt

23 tháng 11 2017

a) A=0,2

b)A=1

23 tháng 11 2017

nảy sai rồi

a) 1

b) 2

c) 0

vì 0 ko phải số nguyên tố cũng ko là hợp số

7 tháng 7 2019

Ta có: 1/x là số nghịch đảo của x

Để 1/x là số Nguyên thì x phải là nghịch đảo của một số nguyên

Hay x có dạng 1/a với a là một số nguyên lúc đó 1/x=a

18 tháng 3 2021

\(A=\frac{3n+2}{n}=3+\frac{2}{n}\)

A nguyên \(\Leftrightarrow3+\frac{2}{n}\)nguyên \(\Leftrightarrow\frac{2}{n}\)nguyên
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\in Z\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)thì A nguyên

18 tháng 3 2021

Trả lời:

ta cần tìm n để (3n+2) mod n =0

Ta thấy: 3n mod n =0

=> để A nguyên thì

2 mod n =0

=> n={-2,-1,1,2}