Giúp mik voii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhóm thức ăn giàu protein
Protein hay còn gọi chất đạm một trong những dưỡng chất ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi. Protenin gồm 2 nhóm: Protein động vật và Protein thực vật
- Protein thực vật: Có trong các loại đậu (đỗ) như đậu xanh (23,7%); Mậu mèo (22%); đậu tương… Khi sử dụng các loại đậu này cho gà ăn cần lưu ý sơ chế rang hoặc hấp chín trước để loại bỏ độc tố. Ngoài ra, bà con có thể thay thế bằng khô dầu, vừng, bã đậu…
- Protein động vật: Có trong bột cá một đểm lưu ý đó là gia cầm kỹ mặn nên chỉ cho ăn bột cá nhạt với tỷ lệ 5-10% khẩu phần. Các loại tôm, tép, cua, ốc,… đều là thức ăn tốt cho gia cầm.
2. Nhóm bột đường
- Ngô: Thức ăn tinh bột tốt nhất để nuôi gia cầm chiếm tỷ lệ cao 30 – 50 % khẩu phần, Trong ngô có chứa nhiều Vitamin A và chất caroten. Đặc biệt, gà khi ăn ngô cho thịt và lòng trứng vàng hấp dẫn.
Đối với gà con nên xay ngô thành bột đến khi gà được 30 – 40 ngày tuổi cho ăn ngô mảnh. Còn khi gà trưởng thành có thể để nguyên hạt nhưng nên xay mảnh cho gà ăn là tốt nhất.
- Thóc: Chiếm 20 – 30% khẩu phần đối với gà nội thả vườn thì đây là một trong những loại thức ăn chính. Còn đối với gà mái đẻ để thóc ngâm mọc mầm vì thóc lúc này chứa nhiều vitamin D, E
3. Nhóm chất khoáng
Thức ăn khoáng giúp cho gà tạo xương, tạo muối khoáng trong máu, hình thành vỏ trứng. Những chất khoáng cần thiết nhất là canxi, photpho và muối.
- Photpho và canxi có nhiều trong bột xương, tuy nhiên không quá 2-3% khẩu phần.
- Bột vỏ sò: Chiếm 2-5% lượng khẩu phần ăn hoặc có thể tận dụng vỏ trứng xay nhỏ.
Câu 13
a) A = {1; 2; 3; 4; 5}
b) B = {5; 6; 7; 8; 9}
Câu 14:
a) 15 - 4x = 3
4x = 15 - 3
4x = 12
x = 12 : 4
x = 3
b) 5.3ˣ⁻¹ - 110 = 5⁵ : 5³
5.3ˣ⁻¹ - 110 = 5²
5.3ˣ⁻¹ - 110 = 25
5.3ˣ⁻¹ = 25 + 110
5.3ˣ⁻¹ = 135
3ˣ⁻¹ = 135 : 5
3ˣ⁻¹ = 27
3ˣ⁻¹ = 3³
x - 1 = 3
x = 3 + 1
x = 4
Câu 2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[100],i,n,dem;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
if (a[i]<0) dem++;
cout<<dem;
return 0;
}
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3;-1\right\}\)
\(A=\dfrac{x\left(x-3\right)-2\left(x+3\right)-x^2+1}{x^2-9}:\dfrac{2x+6-x-5}{x+3}\)
\(=\dfrac{x^2-3x-2x-6-x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+1}\)
\(=\dfrac{-5\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}=-\dfrac{5}{x-3}\)
b: \(x^2-x-2=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Khi x=2 thì \(A=\dfrac{-5}{2-3}=\dfrac{-5}{-1}=5\)
c: A=1/2
=>\(-\dfrac{5}{x-3}=\dfrac{1}{2}\)
=>x-3=-10
=>x=-7(nhận)