K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

Số hạt phóng xạ cần dùng là: \(N=H.\Delta t\)

Vì sau 2 năm, liều lượng phóng xạ dùng như nhau nên:

\(H_0.\Delta t_0=H_1.\Delta t_1\)

\(\Rightarrow \Delta t_1=\dfrac{H_0}{H_1}.\Delta t_0\)

\(H_1=H_0/2^{\dfrac{t}{T}}\)

\(\Rightarrow \Delta t_1=2^\dfrac{t}{T}.\Delta t_0=2^\dfrac{2}{5,27}.10=...\)

15 tháng 12 2019

Đáp án D

29 tháng 9 2019

Đáp án D

+ Gọi  N 0  là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.

Ban đầu ta có:  

+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng.

Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là:  

+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia g như lần đầu tiên thì:

 

 ® D t 2  » 33,6 phút.

4 tháng 12 2017

- Lượng tia γ phóng xạ lần đầu:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x ≈ x, ở đây coi Δt >> T nên 1 - e-λΔt = λΔt)

- Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Thời gian chiếu xạ lần này Δt’:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ΔN' = ΔN. Do đó:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

10 tháng 3 2018

Đáp án D

+ Gọi N 0  là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.

Ban đầu ta có

+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng.

Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là:

+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia g như lần đầu tiên thì:

30 tháng 1 2018

Đáp án A

19 tháng 8 2017

Đáp án: D.

Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: ΔN1 = N0(1 - eDt) » N0λΔt

(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1 - e-x x, ở đây coi Δt >> T nên

1 -  et = λt)

Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn:

N = N0.2-t/T = N0.2-1/2.

Thời gian chiếu xạ lần này t’ → N’ = N0.2-1/2(1 - e - λ ∆ t ' ) » N0.2-1/2 λt’

bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên N’ = N

 Do đó  phút.

15 tháng 12 2017

Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: ∆N1 = N0(1-e-λ∆t) ≈ N0λ∆t

 (áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x » x, ở đây coi ∆t >> T nên 1 -  e-λDt = λDt)

Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn: N1 = N0.2-t/T = N0.2-1/2

Thời gian chiếu xạ lần này Dt’ → ∆N = C(1-e-λ∆t’) ≈ N0.2-1/2λ∆t’

bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ∆N’ = ∆N

 Do đó ∆t’= ∆t/2-1/2 = √2∆t = √2.30 = 42,42 phút.

Chọn đáp án D

12 tháng 5 2019

Chọn đáp án A