Cho 12.6g MgCO3 vào 200g dd CH3COOH
a) Tính V ?
b) Tính nồng độ phần trăm của dd CH3COOH cần dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(MgO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2O\)
\(MgCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1.84}{10,4}.100\%\approx80,77\%\\\%m_{MgO}\approx19,23\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{MgO}=\dfrac{10,4-0,1.84}{40}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{MgO}+2n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
ADCT: nCaCO3=m/M=50/100=0,5(mol)
a,PTHH: CaCO3+2CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+CO2+H2O
b, Theo pt: 1 mol CaCO3: 2 mol CH3COOH: 1 mol (CH3COOH)2Ca: 1 mol CO2
Theo đb: 0,5 mol CaCO3: x mol CH3COOH: y mol (CH3COOH)2Ca: z mol CO2
-->x=1 mol
-->y=0,5 mol
-->z=0,5 mol -->mCO2=n.M=0,5.44=22(g)
ADCT: mCH3COOH=n.M=1.60=60(g)
ADCT: C%CH3COOH= (mct/mdd).100%=(60/200).100=30(g)
c, ADCT: m(CH3COOH)2Ca=n.M=0,5.120=60(g)
-->mdd(CH3COOH)2Ca sau p/ứ=(50+200)-22=228(g)
ADCT: C%(CH3COOH)2Ca=(mct/mdd).100%=(60/228).100~26,31(%)
Vậy b, C%CH3COOH=30%
c, C%(CH3COOH)2Ca~26,31 %
(a) Ta cần tính khối lượng dd CH3COOH để hoà tan hết 20g CaCO3. Theo phương trình phản ứng, 1 mol CaCO3 tương ứng với 2 mol CH3COOH:
CaCO3 + 2CH3COOH → Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2
Mol của CaCO3: n(CaCO3) = m/M = 20/100 = 0.2 mol
Mol của CH3COOH: n(CH3COOH) = 2 x n(CaCO3) = 0.4 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dd CH3COOH cần dùng để hoà tan hết 20g CaCO3 là:
m(CH3COOH) = n(CH3COOH) x M(CH3COOH) = 0.4 x 60 = 24 g
Vì lấy dư 10% so với lượng lí thuyết nên khối lượng dd CH3COOH cần dùng là:
m(dd CH3COOH) = 24 / (1 - 10%) = 26.67 g
(b) Sau khi pứ kết thúc, CaCO3 đã hoà tan hết và tạo thành Ca(CH3COO)2 trong dd. Ta cần tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd.
Khối lượng dd sau khi phản ứng là:
m(dd) = m(CaCO3) + m(dd CH3COOH) = 20 + 26.67 = 46.67 g
Nồng độ phần trăm của Ca(CH3COO)2:
% m/m Ca(CH3COO)2 = (m(Ca(CH3COO)2) / m(dd)) x 100%
= (m(CaCO3) / M(CaCO3) x 2 x 100%) x 100%
= (20 / 100.09 x 2 x 100%) x 100%
= 19.98%
Nồng độ phần trăm của CH3COOH:
% m/m CH3COOH = (m(CH3COOH) / m(dd)) x 100%
= (26.67 / 46.67) x 100%
= 57.14%
Nồng độ phần trăm của H2O:
% m/m H2O = (m(H2O) / m(dd)) x 100%
= ((m(dd) - m(Ca(CH3COO)2) - m(CH3COOH)) / m(dd)) x 100%
= ((46.67 - 20 - 26.67) / 46.67) x 100%
= 53.32%
Nồng độ phần trăm của CO2 bị thoát ra khỏi dd không tính được vì không biết khối lượng CO2 thoát ra là bao nhiêu.
2CH3COOH + Mg => (CH3COO)2Mg + H2
nZn = m/M = 13/65 = 0.2 (mol)
Đặt số mol lên phương trình ta được:
nCH3COOH = 0.4 (mol)
nH2 = n(CH3COO)2Mg = 0.2 (mol)
VH2 = 22.4 x 0.2 = 4.48 (l)
mCH3COOH = n.M = 0.4 x 60 = 24 (g)
C%dd CH3COOH = 24 x 100/200 = 12 (g)
m(CH3COO)2Mg = 142x 0.2 = 28.4 (g)
mdd sau pứ = 200 + 13 - 0.2 x 2 = 212.6 (g)
C% dd (CH3COO)2Mg = 28.4 x 100/212.6 = 13.36 %
mdd sau pứ = mdd CH3COOH + mZn - mH2
Mà mH2 = n.M = 0.2 x 2 đó bn
a)
$CH_3COOH + NaHCO_3 \to CH_3COONa + CO_2 + H_2O$
b)
n NaHCO3 = n CH3COOH = 100.12%/60 = 0,2(mol)
m dd NaHCO3 = 0,2.84/8% = 210(gam)
c)
n CO2 = n CH3COOH = 0,2(mol)
=> V CO2 = 0,2.22,4 = 4,48(lít)
d)
m dd = m dd CH3COOH + m dd NaHCO3 - m CO2 = 100 + 210 - 0,2.44 = 301,2(gam)
C% CH3COONa = 0,2.82/301,2 .100% = 5,44%
nCO2=0,4(mol)
a) PTHH: 2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
0,8_________0,4________0,4(mol)
=> mNaOH=0,8.40=32(g)
=>C%ddNaOH=(32/200).100=16%
b) mddNa2CO3=mddNaOH+mCO2=200+0,4.44=217,6(g)
mNa2CO3=106.0,4=42,4(g)
=>C%ddNa2CO3=(42,4/217,6).100=19,485%
Chúc em học tốt!
nCO2=8,96/22,4=0,4mol
a/ CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
0,4 0,8 0,4 0,4
mNaOH=0,8.40=32g
C%ddNaOH=mct/mdd.100%=32/200.100%=16%
b/mCO2=0,4.44=17,6g
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mCO2+mNaOH=mNa2CO3
17,6g+200g=217,6g
mNa2CO3=0,4.106=42,4g
C%ddNa2CO3=mct/mdd.100%=42,4/217,6.100=19,4852g
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2mol\\ a.MgCO_3+H_2SO_4->MgSO_4+H_2O+CO_2\\ 2NaOH+H_2SO_{\text{4 }}->Na_2SO_4+2H_2O\\ b.n_{H_2SO_4dư}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.80.0,1:40=0,1mol\\ n_{H_2SO_4\left(MgCO_3\right)}=0,2mol\\ c.C\%=\dfrac{98.0,3}{200}.100\%=14,7\%\\ V=0,2.22,4=4,48L\\ d.m_{ddsau}=200+16,8-44.0,2+80=288g\\ C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{40.0,1}{288}.100\%=1,39\%\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120.0,2}{288}.100\%=8,33\%\)
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{80}{40}=2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,2
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
2 1 1
Vậy có 0,2 mol H2SO4 phản ứng với MgCO3
có 1 mol H2SO4 phản ứng với NaOH
\(m_{H_2SO_4}=1,2.98=117,6\left(g\right)\)
\(c,C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{117,6}{200}.100\%=58,8\%\)
\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(d,m_{Na_2SO_4}=1.142=142\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{80.100}{10}=800\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4dư}=1.98:58,8\%\approx166,67\left(g\right)\)
\(m_{ddNa_2SO_4}=800+166,67=966,67\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{142}{966,67}.100\%\approx14,69\%\)
Bài 1:
a, Hiện tượng: Có khí mùi hắc thoát ra.
b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=100.24,5\%=24,5\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,25.126}{200}.100\%=15,75\%\)
c, Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ m dd sau pư = 200 + 100 - 0,25.64 = 284 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,25.142}{284}.100\%=12,5\%\)
Bài 2:
a, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
b, Ta có: \(m_{BaCl_2}=200.20,8\%=41,6\left(g\right)\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{MgSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{12\%}=200\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 200 + 200 - 0,2.233 = 353,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{353,4}.100\%\approx5,38\%\)
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{12.6}{84}=0.15\left(mol\right)\)
\(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O\)
\(0.15..........0.3............................................0.15\)
\(V_{CO_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_{CH_3COOH}=0.3\cdot60=18\left(g\right)\)
\(C\%_{CH_3COOH}=\dfrac{18}{200}\cdot100\%=9\%\)
Pthh MgCO3+2CH3COOH--->(CH3COO)2Mg+CO2+H2O
Ta có nMgCO3=0,15 mol
Theo pthh thì nCH3COOH=0,3 mol
=>mCH3COOH=17,7 g
=>C%CH3COOH=8,85%