Một người có khối lượng 60,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 20,0 kg. Khi xuất phát, hợp lực tác dụng lên xe đạp là 200 N. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính vận tốc của xe đạp sau 5,00 s.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xe đạp đi với gia tốc là:
\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{200}{60+20}=2,5\left(m/s^2\right)\)
Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:
\(v=v_0+at=0+2,5.5=12,5\left(m/s\right)\)
A)
tóm tắt
\(h=5m\)
\(s=40m\)
\(m=80kg\)
\(F_c=40N\)
_____________
\(A=?\)
Giải
Công thực hiện được khi kéo người và xe lên trực tiếp là:
\(A_{ci}=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.80\right).5=4000\left(N\right)\)
Lực kéo của xe đạp khi đi lên quãng đường 40 mét là:
\(A_{ci}=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{4000}{40}=100\left(N\right)\)
Lực kéo của xe đạp khi có lực cản là:
\(F_t=F+F_c=100+40=140\left(N\right)\)
Công của người thực hiện khi có lực cản là:
\(A_{tp}=F_t.s=140.40=5600\left(J\right)\)
B) Lực tác dụng vào xe đạp chuyển động là:
Lực hút của trái đất(trọng lực)
Lực ma sát với không khí và mặt đường
a) Các lực tác dụng lên hệ xe ca và xe moóc được biểu diễn như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe ca ta có:
Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe ca là: FhlA = mA. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe moóc ta có:
Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe moóc: FhlB = mB. a = 325. 2,15 = 698,8 (N).
Áp dụng định luật II niu tơn, ta được
a) Hợp lực tác dụng lên xe ca: F1 = m1. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Hợp lực tác dụng lên xe mooc là: F2 - m2.a = 325. 2,15 = 698,75 (N)
Người diễn viên chịu tác dụng của hai lực P → , N →
Theo định luật II Newton P → + N → = m a →
a. Chiếu theo chiều hướng vào tâm
P + N = m a h t = m . v 2 R ⇒ N = m . v 2 R − P
Muốn không bị rơi thì người đó vẫn ép lên vòng xiếc tức là
N ≥ 0 ⇒ m v 2 R − m g ≥ 0 ⇒ v ≥ g R ⇒ v ≥ 10.10 = 10 ( m / s )
Vậy vận tốc của xe đạp tối thiểu phải là 10m/s.
b. Chiếu theo chiều hướng vào tâm P cos α + N = m v 2 r
⇒ N = m v 2 r − g cos α = 60 10 2 10 − 10. cos 60 0 = 300 N
a, Trọng lượng của người và xe là
\(P=10m=80.10=800N\)
Công của lực là
\(A=F.s=800.40=32,000\left(J\right)\)
b, Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=P.h=F.h=80.5=400\left(N\right)\)
Công toàn phần mà người đó thực hiện đươc là
\(A_{tp}=A_{ms}+A=400+32,000=32,400\left(N\right)\)
Xe đạp đi với gia tốc là:
\(a = \frac{F}{m} = \frac{{200}}{{60 + 20}} = 2,5\left( {m/{s^2}} \right)\)
Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:
\(v = {v_0} + at = 0 + 2,5.5 = 12,5\left( {m/s} \right)\)