K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Để 

n-2 chia hết cho n-5

=> n-5 +3 chia hết cho n-5

=> 3 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc ước của 3 

Từ tìm nhé bạn 

KL

17 tháng 12 2018

\(a,3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

.\(b,32⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(12⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

15 tháng 8 2017

\(\frac{n+8}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{5}{n+3}=1+\)\(\frac{5}{n+3}\)

Để n+8 chia hết cho n+3 => \(\frac{5}{n+3}\in Z=>5⋮\left(n+3\right)\)\(=>n+3\inƯ\left(5\right)\)

\(=>n+3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(=>n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

Câu 1: n^2 +1 chia hết cho n+1

=> n^2 + n - n +1 chia hết cho n+1

=> n^2 + n - n - 1 +2 chia hết cho n+1

=> n( n+1 ) -n - 1 +2 chia hết cho n+1

=> n(n+1) - ( n+1) + 2 chia hết cho n+1

=> (n+1)(n-1) +2 chia hết cho n+1

do  (n+1)(n-1)  chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 2 ={1;2}

TH1 : nếu n+1=1 thì n=0 ( thỏa mãn n thuộc N)

TH2: nếu n+1=2 thì n=1 ( thỏa mãn n thuộc N)

Vậy n thuộc {0;1}

cho mình 1 thì mình làm nốt 2 câu còn lại

mình nhắn tin cho

21 tháng 1 2016

2n + 7 chia het cho n + 2 

ta co (2n + 4) +3 chia het cho n + 2 

2(n + 2 ) +3 chia het cho n + 2 

vi 2(n+2) chia het cho n + 2 

nen 3 chia het cho n + 2 

n + 2 \(\in\) U(3)={ -3;-1;1;3}

\(\in\){ -5;-3;-1;1}

tick nha ban

 

21 tháng 1 2016

giải cả ra cho mink với 

\(2n-1⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3.\left(2n-1\right)⋮3n+2\)

\(\Rightarrow2.\left(3n+2\right)-7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-1,1,-7,7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,-\dfrac{1}{3},-3,\dfrac{5}{3}\right\}\)

Mà \(n\in Z\Rightarrow n\in\left\{-1,-3\right\}\)

16 tháng 2 2021

\(2n-1⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)-\left(3n+2\right)⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow\left(3n+9\right)-\left(3n+2\right)⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow7⋮3n+2\)

3n+2 là ước của 7 \(\Rightarrow3n+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3};-1;-3\right\}\)

n thuộc Z \(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3\right\}\)

6 tháng 9 2015

Ta có:

A= 2+22+23+…+22004

A=2(1+2)+23(1+2)+…+22003(1+2)

Vậy A chia hết cho 3.

A=2(1+2+22) + 24(1+2+22)+…+22002(1+2+22).

Vậy A chia hết cho 7.

A=2(1+2+22+23)+25(1+2+22+23)+…+22001 (1+2+22+23)

Vậy A chia hết cho 15.

4 tháng 10 2015

thôi cả 2 bạn k nên bực bội với nhau làm j cho mất công tốn tg