cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Xét vị trí của AB và CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: AD và BC là hai đường thẳng song song
b: \(S\in\left(SAB\right)\)
\(S\in\left(SCD\right)\)
Do đó:S là giao điểm của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
c: AB//CD
\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
Do đó; \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=mn\), mn đi qua S và mn//AB//CD
a: ABCD là hình bình hành
=>AB//CD
b: SA cắt SC tại S
=>SA và SC là hai đường thẳng cắt nhau
c: SB cắt SD tại S
=>SB và SD là hai đường thẳng cắt nhau
d: \(SA\subset\left(SAB\right)\)
\(BC\subset\left(SBC\right)\)
Do đó: SA và BC là hai đường thẳng chéo nhau
d: \(SD\subset\left(SCD\right)\)
\(AB\subset\left(ABCD\right)\)
Do đó: SD và AB là hai đường thẳng chéo nhau
1: Số mặt bên là 4
\(SAB;SAD;SBC;SCD\)
2: Số cạnh đáy là 4
AB,BC,CD,DA
3: SA và BC là hai đường thẳng chéo nhau
4: 4 đỉnh: A,B,C,D
5: Có 7 mặt: \(SAB;SAD;SBC;SCD;SAC;SBD;ABCD\)
6C
a:
b: \(O\in AC\subset\left(SAC\right);M\in SC\subset\left(SAC\right)\)
Do đó: \(OM\subset\left(SAC\right)\)
c: Xét ΔCAS có
O,M lần lượt là trung điểm của CA,CS
=>OM là đường trung bình
=>OM//SA và OM=SA/2
OM//SA
\(SA\subset\left(SAD\right)\)
OM không nằm trong mp(SAD)
Do đó: OM//(SAD)
d: SA//MO
\(MO\subset\left(MBD\right)\)
SA không nằm trong mp(MBD)
Do đó: SA//(MBD)
e: Xét (OMD) và (SAD) có
OM//SA
\(D\in\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)\)
Do đó: (OMD) giao (SAD)=xy, xy đi qua D và xy//OM//SA
a:
b: \(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(M\in SC\subset\left(SAC\right)\)
Do đó: \(OM\subset\left(SAC\right)\)
c: Xét ΔSAC có
O,M lần lượt là trung điểm của CA,CS
=>OM là đường trung bình của ΔSAC
=>OM//SA và \(OM=\dfrac{1}{2}SA\)
OM//SA
SA\(\subset\left(SAD\right)\)
OM không thuộc mp(SAD)
Do đó: OM//(SAD)
d: SA//MO
\(MO\subset\left(MBD\right)\)
SA không thuộc mp(MBD)
Do đó: SA//(MBD)
e: Xét (OMD) và (SAD) có
\(D\in\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)\)
OM//SA
Do đó: \(\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)=xy,D\in xy\) và xy//OM//SA
a:
b: \(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(M\in SC\subset\left(SAC\right)\)
Do đó: \(OM\subset\left(SAC\right)\)
c: Xét ΔSAC có
O,M lần lượt là trung điểm của CA,CS
=>OM là đường trung bình của ΔSAC
=>OM//SA và \(OM=\dfrac{1}{2}SA\)
OM//SA
SA\(\subset\left(SAD\right)\)
OM không thuộc mp(SAD)
Do đó: OM//(SAD)
d: SA//MO
\(MO\subset\left(MBD\right)\)
SA không thuộc mp(MBD)
Do đó: SA//(MBD)
e: Xét (OMD) và (SAD) có
\(D\in\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)\)
OM//SA
Do đó: \(\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)=xy,D\in xy\) và xy//OM//SA
Nếu H thuộc cạnh OC, O là giao điểm của AC và BD thì thiết diện là ngũ giác KEMNF, trong đó E, F lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua I, song song với BD với SD, và SB, I là giao điểm của KH với SO
Nếu H thuộc đoạn OA thì thiết diện là tam giác KMN, với M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua H, song song BD với AD và AB.
Đáp án A
IJ là đường trung bình của hình thang \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IJ||AB\\IJ=\dfrac{AB+CD}{2}\end{matrix}\right.\)
Qua G kẻ đường thẳng song song AB lần lượt cắt SB, SA tại E và F
\(\Rightarrow\) Tứ giác IJEF là thiết diện của (GIJ) và chóp
\(EF||AB||IJ\Rightarrow IJEF\) là hình thang
Gọi M là trung điểm AB
Theo tính chất trọng tâm và định lý Talet:
\(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{SG}{SM}=\dfrac{2}{3}\)
Để IJEF là hình bình hành \(\Leftrightarrow IJ=EF\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{AB+CD}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}AB=CD\)
\(\Rightarrow AB=3CD\)
ABCD là hình bình hành
=>AB//CD