Nhúng 1 thanh sắt có khối lượng 22,4g vào 200ml ddCuSO4 1M .Sau 1 thời gian lấy ra cô cạn dd cẩn thận thu đc 31,04g chất rắn khan
a)Tính % về Khối lượng các chất có trong 31,04g chất rắn
b) Tính mFe sau phản ứng biết Cu bám hoàn toàn vào thanh sắt
c)Hòa tan thanh Fe bằng HNO3 đặc nóng đc ddA và khí NO2 duy nhất bay ra.Hãy viết phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=n_{NaOH}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\) Cả CuO và H2 p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
1
\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)
a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,1------->0,2------------>0,1---------->0,2
b. Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => NaOH dư
=> \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
c. \(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
Các chất có trong nước lọc:
\(CM_{NaOH}=\dfrac{0,05}{0,2+0,5}=\dfrac{1}{14}\approx0,07M\)
\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,2}{0,2+0,5}=\dfrac{2}{7}\approx0,29M\)
2
\(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.8\%}{100\%}:40=0,3\left(mol\right)\)
a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15<-------0,3--------->0,15------->0,3
b. Xét \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\) => \(CuCl_2\) dư
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c. \(m_{dd}=27+150=177\left(g\right)\)
Các chất có trong nước lọc:
\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).135.100\%}{177}=3,81\%\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,3.58,5.100\%}{177}=9,92\%\)
3
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)
a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua \(AgCl\)
b.
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,25------->0,25----->0,25--->0,25
Xét \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> axit dư.
\(m_{kt}=m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)
c. Bạn xem đề đủ chưa, có thiếu D (khối lượng riêng) hay không rồi nói mình làm nhé: )
HD:
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
x x mol x x
a) Khối lượng Fe tăng lên = mCu (thoát ra) - mFe (tan vào dd) ---> 4%.50 = 64.x - 56x ---> x = 0,25 mol.
---> mCu = 64x = 64.0,25 = 16 gam.
b) [FeSO4] = 0,25/0,4 = 0,625 M; [CuSO4] = (0,4 - 0,25)/0,4 = 0,375 M.
$n_{CH_3COOC_2H_5} = \dfrac{8,8}{88} = 0,1(mol)$
$n_{NaOH} = 0,2.2 = 0,4(mol) > n_{este}$ nên NaOH dư
$CH_3COOC_2H_5 + NaOH \to CH_3COONa + C_2H_5OH$
$n_{C_2H_5OH} = n_{este} = 0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m_{chất\ rắn} = 8,8 + 0,4.40 - 0,1.46 = 20,2(gam)$
Theo gt ta có: $n_{C_3H_5COOCH_3}=0,086(mol);n_{NaOH}=0,04(mol)$
$\Rightarrow n_{CH_3OH}=0,04(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{chatran}=8,92(g)$
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,25}{1}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe\left(pư\right)}=n_{CuSO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = 0,05.56 + 0,25.64 = 18,8 (g)
b, Ta có: mFeSO4 = 0,25.152 = 38 (g)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
a) Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fedư\)
Hỗn hợp rắn khan gồm : Fe dư và Cu
\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).56=11,2\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{31,04}.100\%=36,08\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-36,08\%=63,92\%\)
b) \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).56=11,2\left(g\right)\)
c) Pt : \(Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
a) Để tính phần trăm về khối lượng các chất có trong 31,04g chất rắn, ta cần biết khối lượng của từng chất. Ta sẽ tính như sau:
Khối lượng CuSO4 = thể tích ddCuSO4 * nồng độ * khối lượng phân tử
= 200ml * 1M * (63.55g + 32.07g + 4 * 16g)
= 200 * 1 * 159.55g
= 31,910g
Phần trăm CuSO4 = (khối lượng CuSO4 / khối lượng chất rắn) * 100%
= (31,910g / 31,04g) * 100%
≈ 102.8%
Phần trăm Fe = (khối lượng Fe / khối lượng chất rắn) * 100%
= ((31,04g - 31,910g) / 31,04g) * 100%
≈ -2.9%
b) Vì Cu bám hoàn toàn vào thanh sắt, nên khối lượng Cu sau phản ứng sẽ bằng khối lượng chất rắn thu được. Do đó, mFe = 31,04g.
c) Phản ứng hòa tan thanh Fe bằng HNO3 đặc nóng tạo ra ddA và khí NO2 duy nhất bay ra. Phản ứng có thể được viết như sau:
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O