Những thanh kim loại M(II) vào dd cuso4 sau một thời gian lấy thanh M ra rửa nhẹ làm khô cân thấy khối lượng thanh M giảm 0,24 (g). Củng thanh M trên cho vào dd agno3 sau một thời gian lấy thanh M ra lấy thanh M ra rửa nhẹ làm khô lấy thanh M ra cân thấy khối lượng thanh M tăng 0,52 (g) . xác định kim loại M .biết khi tác dụng 2 dd muối trên thì lượng M tham gia phản ứng dống nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol CuSO4 pư là a (mol)
\(n_{CuSO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{240.16\%}{160}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
a<------a--------->a------->a
=> mthanh kim loại sau pư = 3,6 - 24a + 64a = 7,6
=> a = 0,1 (mol)
Trong dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgSO_4:0,1\left(mol\right)\\CuSO_4:0,24-0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mdd sau pư = 240 + 24.0,1 - 64.0,1 = 236 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{236}.100\%=5,085\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,14.160}{236}.100\%=9,49\%\end{matrix}\right.\)
Chọn đáp án B.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
n C u = 1 , 6 64 - 56 = 0 , 2 m o l
⇒ m C u = 64 . 0 , 2 = 12 , 8 gam
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)
Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)
TN1:
PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu
a<-------a------------------>a
=> mgiảm = a.MR - 64a (g)
Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)
=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)
TN2:
PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb
a<-------a------------------->a
=> mtăng = 207a - a.MR (g)
Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)
=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
PTHH: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Gọi \(n_{Al\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\)
Tăng giảm khối lượng: \(77,6-50=64\cdot\dfrac{3}{2}a-27a\)
\(\Rightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,6\left(mol\right)\\n_{Al}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(M+CuSO_4\rightarrow MSO_4+Cu\)
\(M+2AgNO_3\rightarrow M\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Lượng M phản ứng ở 2 PT trên là như nhau.
=> \(m_M=0,52-0,24=0,28\left(g\right)\)
Gọi x là nM, theo tăng giảm khối lượng có: \(108.2.x-64x-0,24=0,52\Rightarrow x=0,005\)
=> \(M_M=\dfrac{0,28}{0,005}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy M là kim loại `Fe`