tích sau có mấy chữ số 0 tận cùng
A=1*2*3*4*5*...*18*19
B=1*2*3*4*5*...*47*48*49
C=1*2*3*4*5*148*149
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi, tớ tạm dùng dấu nhân này => ( . )
a)Ta thấy 20.30.40 có tích là 3 chữ số tận cùng là 0, 22.25.32.35.42.45 có tích là 3 chữ số tận cùng là 0 nên tích có 6 chữ số tận cùng là 0.
Với lại 21; 23; 24; 26; 28; 27; 29; 31; 33; 34; 36; 37; 38; 39; 41; 43; 44; 46, 47 không có số nào tạo thành số có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
Vì số lẻ nhân số có chữ số tận cùng là 5 ra số có chữ số đơn vị là 5 để nhân số chẵn bất kì, còn số chẵn bất kì nhân số có chữ số đơn vị có tân cùng là 5 mà trong đó có ít số cần tìm.
Ngoài số có chữ số đơn vị tận cùng là 5, không số có chữ số nào khác cả. Nên biểu thức 20.21.22...46.47 có 6 chữ số tận cùng là 0.
b)Ở 1.2.3....9.10 có 2.5.10 nên tích của 1.2.3....9.10 có số có 3 chữ số tận cùng là 0. Có 7 cái như thế ( mỗi cái tăng 10 đơn vị so với số trước cùng hàng theo bảng :
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
41 | 42 | 43 | 44 | 45 | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 |
51 | 52 | 53 | 54 | 55 | 56 | 57 | 58 | 59 | 60 |
61 | 62 | 63 | 64 | 65 | 66 | 67 | 68 | 69 | 70 |
71 | 72 | 73 | 74 | 75 | 76 | 77 | 78 | 79 | 80 |
81 | 82 | 83 | 84 | 85 | 86 | 87 | 88 | 89 | 90 |
91 | 92 | 93 | 94 | 95 | 96 | 97 | 98 | 99 | 100 |
VD: 5 + 10 = 15, 26 + 10 = 36,...)
Trừ 1 cái, đó là : 70.71.72....78.79, với tích là số có 2 chữ số tận cùng là 0.
Vậy biểu thức 1.2.3....78.79 có tích là số có 20 chữ số tận cùng là 0
1 x 2 x 3 x 4 x…x 48 x 49 -1 x 3 x 5 x 7 x…x 47 x 49
= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 ) - 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49
= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 - 1 )
= ........5 x ( .......0 - 1 )
= .........5 x .......9
= ......5 có chữ số tận cùng là 5
Để tính số chữ số 0 tận cùng của một tích, chúng ta cần xem xét số lượng các thừa số 2 và 5 trong tích đó.
Một chữ số 0 tận cùng sẽ được tạo ra khi có ít nhất một cặp thừa số 2 và 5 trong tích. Vì vậy, chúng ta cần xem xét số lượng các thừa số 2 và 5 trong từng tích A, B và C.
Trong trường hợp của tích A, chúng ta có 19 thừa số chẵn từ 2 đến 18. Trong số này, có 9 thừa số chia hết cho 5 (ví dụ: 10, 15). Vì vậy, chúng ta có ít nhất 9 cặp thừa số 2 và 5 trong tích A.
Trong trường hợp của tích B, chúng ta có 49 thừa số chẵn từ 2 đến 48. Trong số này, có 9 thừa số chia hết cho 5 (ví dụ: 10, 15, 20, ..., 45). Vì vậy, chúng ta có ít nhất 9 cặp thừa số 2 và 5 trong tích B.
Trong trường hợp của tích C, chúng ta có 149 thừa số chẵn từ 2 đến 148. Trong số này, chỉ có 29 thừa số chia hết cho 5 (ví dụ: 10, 15, 20, ..., 145). Vì vậy, chúng ta có ít nhất 29 cặp thừa số 2 và 5 trong tích C.
Vì tích A, B và C đều có ít nhất số cặp thừa số 2 và 5 như vậy, nên số chữ số 0 tận cùng của từng tích sẽ bằng số lượng cặp thừa số đó, tức là:
Số chữ số 0 tận cùng của A = 9 Số chữ số 0 tận cùng của B = 9 Số chữ số 0 tận cùng của C = 29