6. Vì sao có thể nói: Nỗi “buồn điệp điệp” ngấm sâu vào thế giới hình ảnh trong khổ 1?
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
11 tháng 5 2017
Bốn câu thơ cuối: Diễn tả khoảng cách giữa hai người (một ngàn dâu thăm thẳm)
- Hình ảnh ngàn dâu được lặp đi lặp lại trong bài là cách diễn đạt, sử dụng tài tình
Xanh xanh… ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt
- Hình ảnh người chinh phu với khoảng cách vô tận, tới khi trông lại chỉ thấy “xanh mấy ngàn dâu”
- Chàng ngoảnh lại, thiếp trông sang chỉ còn thấy một màu xanh, mơ hồ, huyền ảo
Nỗi sầu muộn của người chinh phụ, nỗi xót xa dâng đầy “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”
→Hình ảnh người chinh phụ đau đáu trông theo, màu xanh xanh trở thành xanh ngắt choán hết không gian và tâm trí
Tham khảo:
Điệp điệp" là từ láy mà Huy Cận dùng để gợi lên sự liên tiếp, tiếp nối nhau không rời, không dứt. Những con sóng "gợn" lên trên mặt nước sông cứ "điệp điệp" nối nhau, vỗ lăn tăn trên mặt sông, trùng trùng như nỗi buồn trong lòng tác giả, miên man, chồng chất, trải dài vô tận, một nỗi buồn thật cụ thế. Từ láy "điệp điệp" càng nhấn mạnh cái nỗi buồn sâu thăm thẳm trong lòng nhà thơ.