Hoà tan hoàn toàn 15.1 gam hỗn hợp 3 kim loại gồm Al,Zn,Cu vào dung dịch Hcl 20%( vừa đủ ) thấy thoát ra 8,96L khí H2 đktc và 1 lượng chất rắn không tan, nung chất rắn trong không khí đến khối lượng không đổi, cân nặng được 4 gam A. Viết pthh B. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu C. Tính khối lượng dung dịch Hcl đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12,1 gam (Fe, Zn) + HCl (vừa đủ) → muối FeCl 2 , ZnCl 2 + H 2
Đáp án là C
m khí = 8,96:22,4=0,4 mol
gọi số mol của 3 chât rắn lần lượt x, y ,z
Ta chỉ có Al và Mg tác dụng được vs HCl sinh ra khí H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2........6............2................3
x.......3x.........x...................3/2x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1..........2..........1.................1
y.........2y...........y................y
ta có hpt
27x + 24y + 2,75=10
3/2x + y =0,4
=> x=0,261.....y=0.0083
m Al = 0,261 . 27 = 7,047g
m Mg = 0,0083. 24 = 0,203g
% Al = 7,047 :10 .100% =70,47%
%Mg= 0,203:10.100% = 2,03%
%Cu= 2,75:10.100%=27,5%
Đáp án B
Trong T có KNO3
KN O 3 → t 0 KN O 2 + 0,5 O 2
Nếu trong T không có KOH, vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi nhiệt phân T là khối lượng của KNO2.
mKNO2 = 0,5. 85 = 42,5 > 41,05
=> T gồm KOH dư và KNO2
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
\(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Zn}=b\\ 27a+65b=15,1-0,05\cdot64\\ BTe^-:3a+2b=2\cdot0,4\\ a=0,2;b=0,1\\ m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6+0,2\right)\cdot36,5}{0,2}=146g\)