Bạn Mai rót nước vào ly để làm bộ gõ nhạc. Ly thứ nhất Mai rót 150 ml. Li thứ hai có lượng nước bằng \(\dfrac{8}{5}\) lượng nước tong ly thứ nhất. Tính lượng nước trong Iy thứ hai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nhiệt độ bình 2 sau khi đã cân bằng nhiệt là t1 (\(^oC\)):
- Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 1:
\(m.C\left(80-t_1\right)=2.C\left(t_1-20\right)\) (1)
- Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 2:
\(\left(4-m\right).C.\left(80-74\right)=m.C\left(74-t_1\right)\) (2)
Đơn giản C ở 2 vế các phương trình (1) và (2)
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2)
\(\begin{cases}m\left(80-t_1\right)=2.\left(t_1-20\right)\\\left(4-m\right).6=m\left(74-t_1\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}80m-mt_1=2t_1-40\\24-6m=74m-mt_1\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}80m=2t_1+mt_1-40\\80m=mt_1+24\end{cases}\)
\(\Rightarrow2t_1=\) 24 + 40 = 64 \(\Rightarrow t_1=\) 32
Thay \(t_1\) = 32 vào (1) ta có : m( 80 - 32) = 2 ( 32 - 20) \(\Rightarrow\) m.48 = 2.12 = 24
\(\Rightarrow\) m = 24:48 = 0,5 (kg)
Vậy : Khối lượng nước đã rót mỗi lần là m = 0,5 (kg)
Đáp án : B
- Giả sử khi rót lượng nước m (kg) từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:
m.c.(t - t 1 ) = m 2 .c.( t 2 - t)
⇒ m.(t - t 1 ) = m 2 .( t 2 - t) (1)
- Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t ' = 21,95°C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn ( m 1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:
m.c(t - t ' ) = ( m 1 - m).c( t ' - t 1 )
⇒ m.(t - t ' ) = ( m 1 - m).( t ' - t 1 )
⇒ m.(t – t ' ) = m 1 .( t ' – t1) – m.( t ' – t 1 )
⇒ m.(t – t ' ) + m.( t ' – t1) = m 1 ( t ' – t 1 )
⇒ m.(t – t 1 ) = m 1 .( t ' – t 1 ) (2)
- Từ (1) và (2) ta có pt sau:
m 2 .( t 2 - t) = m 1 .( t ' - t 1 )
⇒ 4.(60 – t) = 2.(21,95 – 20)
⇒ t = 59,025°C
- Thay vào (2) ta được
m.(59,025 – 20) = 2.(21,95 – 20)
⇒ m = 0,1 (kg)
Bạn tham khảo nhé!
a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:
m.(t - t1) = m2.(t2 - t) (1)
Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:
m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1) (2)
Từ (1) và (2) ta có pt sau:
m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)
\(t=\dfrac{m2t2\left(t'-t1\right)}{m2}\) (3)
Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:
m=m1m2(t′−t1)/m2(t2−t1)−m1(t′−t1) (4)
Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.
b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:
m.(T2 - t') = m2.(t - T2)
T2=m1t′+m2t/m+m2=58,120C
Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:
m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)
T1=mT2+(m1−m)t′/m1=23,76oC
Thể tích ly 1 là:
V1=15^2*20*3,14=14130(cm3)
Thể tích ly 2 là:
V=20^2*12*3,14=15072(cm3)
Vì V1<V2 nên nước sẽ không bị tràn ra ngoài
- Gọi thể tích của Bình 2 và 3 là x và y \(\left(0< x,y< 90\right)\).
- Nếu Bình 2 đầy thì bình thứ ba được \(\dfrac{1}{2}\) dung tích
⇒ Lượng nước của bình 1 đổ là: \(x+\dfrac{1}{2}y\left(l\right)\)
- Nếu Bình 3 đầy ⇒ Bình 2 = \(\dfrac{2}{3}\) dung tích
⇒ Lượng nước đổ từ bình 1 là \(\dfrac{2}{3}x+y\left(l\right)\)
- Ta có: \(x+\dfrac{1}{2}y=\dfrac{2}{3}x+y\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{2}y+y\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{2}y\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}y\)
⇒ Lượng nước của bình 1 là: \(x+\dfrac{1}{2}y=2y\)
- Lượng nước của 3 bình là:
\(2y+x+y=90\left(l\right)\)
hay: \(2y+\dfrac{3}{2}y+y=90\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{2}y=90\left(l\right)\)
\(\Rightarrow y=20\left(l\right)\)
Vậy:
Lượng nước Bình 3 là: \(20\left(l\right)\)
Lượng nước Bình 2 là: \(x=\dfrac{3}{2}y=\dfrac{3}{2}\cdot20=30\left(l\right)\)
Lượng nước Bình 1 là: \(90-20-30=40\left(l\right)\)
Lượng nước trong ly thứ hai là:
`150 xx 8/5 = 240` (ml)
Đáp số: 240 ml.