Cho (O) vẽ bkính OA. Vẽ I là trung điểm OA. Vẽ dây CD vuông góc OA tại I. Vẽ tiếp tuyến C cắt OA tại B. C/m
a) tam giác OAD là tam giác đều
b) BD là tiếp tuyến của (O)
c) ACOD là hình gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔCAO có
CM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAO cân tại C
=>CA=CO
ΔOCD cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của CD
Xét tứ giác OCAD có
M là trung điểm chung của OA và CD
OC=CA
=>OCAD là hình thoi
b:
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>góc CAB+góc CBA=90 độ
=>góc CBA=90-60=30 độ
Xét ΔBCD có
BM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBCD cân tại B
mà BM là đường cao
nên BM là phân giác của góc CBD
=>góc CBD=2*góc CBM=60 độ
=>ΔCBD đều
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
nên AB=AC và AO là phân giác của góc BAC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
Xét ΔOBA vuông tại B có cos BOK=OB/OA=1/2
nên góc BOK=60 độ
mà OB=OK
nên ΔOKB đều
b: \(AB=AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
góc DOC=180-120=60 độ
=>góc EOC=30 độ
Xét ΔEOC vuông tại C có tan EOC=EC/CO
=>EC/R=tan 30
=>EC=căn 3/3*R
=>\(AE=R\sqrt{3}+R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{4}{3}R\cdot\sqrt{3}\)
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
nên AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc với BC
Xét ΔOBA vuông tại B có cos BOA=OB/OA=1/2
nên góc BOA=60 độ
Xét ΔOBK có OK=OB và góc BOK=60 độ
nên ΔOBK đều
b: \(AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
góc DOC=180-120=60 độ
=>góc EOC=30 độ
Xét ΔOCE vuông tại C có tan EOC=EC/OC
=>EC/R=tan30
=>\(EC=R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(AE=AC+CE=R\left(\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\sqrt{3}\right)=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\cdot R\)
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuýen
nên AB=AC và AO là phân giác của góc BAC
mà OB=OC
nên OA là trug trực của BC
=>OA vuông góc với BC
Xét ΔOBA vuôg tại B có cos BOA=OB/OA=1/2
nên góc BOA=60 độ
=>góc BOK=60 độ
mà OB=OK
nên ΔOKB đều
b: \(AB=AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
góc DOC=180-120=60 độ
=>góc COE=60/2=30 độ
Xét ΔOCE vuông tại C có tan EOC=EC/OC
=>EC/R=tan 30
=>\(EC=R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(AE=R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}+R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{5}{6}\sqrt{3}\cdot R\)
a/ Xét tg OAC có
H là trung điểm của AO (đề bài)
CH vuông góc AO (đề bài)
=> CH vừa là đường cao vừa là đường trung trực của tg OAC => tg OAC cân tại C => CA=CO (1)
CO=AO (bán kính (o)) (2)
Từ (1) Và (2) => CA=CO=AO => tg OCA là tg đều
b/
C/m tương tự câu a ta cũng có DO=DA=AO
=> CA=DA => tg ACD là tg cân tại A
Mà AH vuông góc CD (đề bài)
=> AH là đường cao => AH cũng là đường trung trực của tg ACD => CH=CD/2
Xét tg ACB có ^ACB = 90 (góc nt chắn nửa đường tròn)
=> tg ACB là tg vuông tại C
=\(\Rightarrow CH^2=HA.HB=\left(\frac{CD}{2}\right)^2=\frac{CD^2}{4}\Rightarrow CD^2=4.HA.HB\)
a: ΔOBC cân tại O
mà OA là đường cao
nên OA là phân giác của góc BOC
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
=>AC là tiếp tuyến của (O;R)
b: \(\widehat{MOA}+\widehat{COA}=\widehat{MOC}=90^0\)
\(\widehat{MAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(ΔBAO vuông tại B)
mà \(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)
nên \(\widehat{MOA}=\widehat{MAO}\)
=>ΔMAO cân tại M
a: ΔOCD cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của CD
Xét tứ giác OCAD có
I là trung điểm chung của OA và CD
OC=OD
=>OCAD là hình thoi
=>OD=DA
Xét ΔDOA có DO=DA=AO
nên ΔDOA đều
b: OCAD là hình thoi
=>OA là phân giác của góc COD
Xét ΔOCB và ΔODB có
OC=OD
góc COB=góc DOB
OB chung
=>ΔOCB=ΔODB
=>góc ODB=90 độ
=>BD là tiếp tuyến của (O)