Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dd sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3COONA. Hãy nêu PPHH để phân biệt 3 dd này viết Các PTTH. Ghi rõ dùm mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không làm quỳ tím đổi màu: NaNO3 , Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :
+ Kết tủa trắng : Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
+ Không xảy ra hiện tượng : NaNO3
Bổ sung: quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4
Thả Cu và từng chất, ta có:
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
Cu ko tác dụng với HCl
2) Trích mẫu thử :
Cho dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl , HNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl
Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Còn lại : HNO3
Chúc bạn học tốt
4) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
Dùng quỳ tím:
-Đổi màu là \(CH_3COOH\)
-Không đổi màu các chất còn lại.
Dùng \(Cu\left(OH\right)_2\) cho vào mỗi lọ còn lại:
-Xuất hiện phức màu xanh lam là \(C_3H_5\left(OH\right)_3\).
\(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)
-Hai chất còn lại không tác dụng. Cho mẩu Na kim loại vào hai ống còn lại, tạo khí là \(C_2H_5OH\), không phản ứng là \(C_8H_{18}\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)
Đáp án D.
Hướng dẫn :
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch HC1 lần lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu nào có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3.
- Mẫu nào bị vẩn đục khi lắc là C6H5ONa.
- Mẫu có mùi giấm bay ra là CH3COONa.
- Mẫu không có hiện tượng gì là NaNO3.
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử vào quỳ tím.
+ Chuyển đỏ: CH3COOH.
+ Không đổi màu: C2H5OH, CH3COONa. (1)
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa Na.
+ Nếu có khí thoát ra, đó là C2H5OH.
PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
+ Không hiện tượng: CH3COONa.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa đỏ : CH3COOH
Cho mẫu Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại :
- Sủi bọt khí : C2H5OH
- Không HT : CH3COONa
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)