Rút gọn và tìm x thuộc z để M nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
ĐKXĐ: x>0; x<>1\(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+2\sqrt{x}+1-4\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)
b: M là số nguyên
=>\(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)
=>căn x-2 thuộc {1;-1}
=>căn x thuộc {3;1}
=>x thuộc {9;1}
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=9
c: M<0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>\(1< \sqrt{x}< 2\)
=>1<x<4
\(a)\) Ta có :
\(M=\frac{2\left|x-3\right|}{x^2+2x-15}=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x^2+2x+1\right)-16}=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+1\right)^2-16}=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+1\right)^2-4^2}=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}\)
+) Nếu \(x-3\ge0\) \(\Rightarrow\) \(x\ge3\) ta có :
\(M=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{2}{x+5}\)
+) Nếu \(x-3< 0\)\(\Rightarrow\)\(x< 3\) ta có :
\(M=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{-2\left(x-3\right)}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{-2}{x+5}\)
Vậy : +) Nếu \(x\ge3\) thì \(M=\frac{2}{x+5}\)
+) Nếu \(x< 3\) thì \(M=\frac{-2}{x+5}\)
Chúc bạn học tốt ~
a) ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne9\)
\(A=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)
b) \(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{64}+3}=\dfrac{3}{8+3}=\dfrac{3}{11}\)
c) \(2A=\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}=1\Rightarrow\sqrt{x}+3=6\Rightarrow x=9\left(tm\right)\)
g) \(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Kết hợp đk:
\(\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\)
h) \(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Kết hợp đk:
\(\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\)
k) \(2A=\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}=m\)
a: ĐKXĐ: x<>2; x<>3
\(Q=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-4x+x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)
b: Để P<1 thì P-1<0
=>\(\dfrac{x+1-x+3}{x-3}< 0\)
=>x-3<0
=>x<3
a: \(=\dfrac{x+1-4}{x+1}\cdot\dfrac{9-x^2+2x^2+2x-8}{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-3}{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x^2+2x+1}{x+1}\)
\(=\dfrac{-x-1}{x+3}\)
b: Khi x=-5 thì \(M=\dfrac{-5-1}{-5+3}=\dfrac{-6}{-2}=3\)
c: Để M nguyên thì -x-1 chia hết cho x+3
=>-x-3+2 chia hết cho x+3
=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;-5\right\}\)
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;3;1\right\}\)
Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)
Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)
\(=\dfrac{x^2-6x+9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{-6x+18}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{-6\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{-3}{x-1}\)
b) Để A nguyên thì \(-3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;-2;4\right\}\)
\(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
Để M nguyên thì \(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được:
\(x\in\left\{16;25;1;49\right\}\)