Viết các phương trình hóa học cho mỗi hiện tượng hóa học sau ghi rõ điều kiện nếu có a. phân biệt muối kali pemanganat b. Oxi hóa kim loại đồng ở nhiệt độ cao c. Khử sắt từ oxit bằng khí hidro ở nhiệt độ cao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)
c, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
d, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
e, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
f, \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
a) Ví dụ: 2 Na + 1/2 O2 → Na2O (kim loại Na oxi hóa tạo thành oxit bazơ Na2O)
b) Ví dụ: S + 3 O2 → SO3 (phi kim S oxi hóa tạo thành oxit axit SO3)
c) Ví dụ: 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (hợp chất Fe oxi hóa tạo thành oxit bazơ Fe2O3)
d) Ví dụ: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (kim loại Mg tác dụng với axit HCl để điều chế khí hiđro H2)
e) Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 (oxit bazơ CaO tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ Ca(OH)2)
f) Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 (oxit axit SO3 tác dụng với nước H2O tạo thành axit H2SO4)
g) Ví dụ: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (kim loại Na tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ NaOH và khí hiđro H2)
h) Ví dụ: CuO + CO → Cu + CO2 (cacbon(II)oxit CO khử oxi hóa oxit bazơ CuO tạo thành kim loại Cu và oxit khí CO2)
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
CuO+H2-t0-> Cu +H2O
Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O
chất khử là H2
chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol
=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol
theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol
3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol
do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít
câu 2
a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b) Fe
cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được
c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha
a) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
c)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,04<-----------------------0,02
=> \(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
\(1,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2,Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ 3,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 8HCl+Fe_3O_4\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\\ 6,\left(1\right)C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\\ \left(2\right)C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\\ 7,Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
a, Muối kali pemanganat có màu tím
b, $Cu+O_2\rightarrow CuO$ (Kim loại chuyển từ màu đỏ thành màu đen)
$Fe_3O_4+H_2\rightarrow Fe+H_2O$ (Oxit màu đen nóng đỏ chuyển dần thành chất rắn màu xám có ánh kim)
a) Xuất hiện khí không màu không mùi
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o}K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
b) Chất rắn chuyển từ màu nâu đỏ sang màu đen
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
c) Chất rắn chuyển từ màu đen sáng màu đen xám
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$