K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

3.4 ) thể tích hình lập phương là 

           1 x 1 x1 = 1 (dm3)

      thể tích hình lập phương là 

        1 x (3x3+2x3+1+4) = 20 (dm3)

      Đáp số 20 dm3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:

a. $x$ có thể là: $1,3,5,7,9$

b. $x$ có thể là: $0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20$

c. $x$ có thể là: $11,14,17, 20,23, 26, 29, 32, 35, 38, 41, 44$

d. $x$ có thể là: $1,2,4,5,7,8,10,11,13,14,16,17,19$

19 tháng 8 2023

3.2) thể tích hình lập phương 

       4 x 4 x 4 = 64 (m3)

  thể tích bục gỗ là 

64 x 7 = 448 (m3)

Đáp số 448 m3

19 tháng 8 2023

3.3 thể tích hìn lập phương là 

1 x 1 x 1 = 1 (cm3)

thể tích khối gỗ là 

1 x 5 = 5(dm3)

Đáp số 5dm3

5 tháng 3 2022

1was

2went

3wasn't

4bought

5didn't know-did

6came-did you do

7watched

5 tháng 3 2022

was

went

wasn't

bought

didn't know - did

came - did - do

watched

18 tháng 3 2022

Bị che rồi

18 tháng 3 2022

tui gủi lại

 

27 tháng 7 2023

Ai hộ mình với ạ ._.

27 tháng 7 2023

Xét Δ vuông ABH ta có :

\(tanB=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow BH=AH.tanB\)

Xét Δ vuông ACH ta có :

\(tanC=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.tanC\)

Ta lại có :

\(BC=BH+CH\)

\(\Leftrightarrow2AH=AH.tanB+AH.tanC\left(AH=\dfrac{1}{2}BC\right)\)

\(\Leftrightarrow2AH=AH.\left(tanB+tanC\right)\)

\(\Leftrightarrow tanB+tanC=2\)

\(\Leftrightarrow tanC=2-tanB=2-tan75^o=2-3,73=-1,73\)

\(\Leftrightarrow C=-60^o\) (theo góc lượng giác)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2023

Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Viết thế này khó đọc quá trời.

26 tháng 4

éo

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AO là đường trung tuyến

nên AO=OB=OC

=>A nằm trên (O)

Ta có: I là trung điểm của OA

=>OI+IA=OA

=>OI=OA-IA=R-r

=>(O) và (I) tiếp xúc với nhau tại O

 b:

Xét (I) có

ΔAEO nội tiếp

AO là đường kính

Do đó: ΔAEO vuông tại E

=>OE\(\perp\)AC

Xét (O) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

Do đó: ΔADO vuông tại D

=>OD\(\perp\)AB

Ta có: OE\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: OE//AB

Ta có: OD\(\perp\)AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: OD//AC

Xét ΔCAB có

O là trung điểm của CB

OE//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

O là trung điểm của CB

OD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét (I) có

ΔAHO nội tiếp

AO là đường kính

Do đó: ΔAHO vuông tại H

=>AH\(\perp\)HO tại H

=>AH\(\perp\)BC tại H

=>ΔAHC vuông tại H

mà E là trung điểm của AC

nên Tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔAHC là E, bán kính là EA

c: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

d: K đối xứng A qua BC

=>BC là trung trực của AK

=>BC\(\perp\)AK tại trung điểm của AK

Ta có: BC\(\perp\)AK

BC\(\perp\)AH 

AK,AH có điểm chung là A

Do đó: K,A,H thẳng hàng

=>BC cắt AK tại H

=>H là trung điểm của AK

Xét ΔCAK có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAK cân tại C

Để ΔCAK đều thì \(\widehat{ACK}=60^0\)

=>\(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

26 tháng 8 2023

a) x ⋮ 2 và x < 19 nên

x ∈ {0; 2; 4; ...; 16; 18}

b) x ⋮ 2 và 28 < x < 40 nên

x ∈ {30; 32; 34; 36; 38}

c) x ⋮ 3 và 45 < x ≤ 63 nên

x ∈ {48; 51; 54; 57; 60; 63}

d) x ⋮ 5 và 152 < x < 175 nên

x ∈ {155; 160; 164; 170}