K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

a)

Tần số: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,02}=50Hz\)

b)

\(N=\dfrac{t}{T}=\dfrac{10}{0,02}=500\) (dao động)

19 tháng 8 2023

a) Để tính tần số của dao động, ta dùng công thức:

Tần số (f) = 1 / Chu kì (T)

Trong trường hợp này, chu kì (T) là 0.02s.

Vậy, tần số của dao động là:

f = 1 / 0.02 = 50 Hz

b) Để tính số dao động thực hiện trong 10s, ta dùng công thức:

Số dao động = Thời gian (t) / Chu kì (T)

Trong trường hợp này, thời gian (t) là 10s và chu kì (T) là 0.02s.

Vậy, số dao động thực hiện trong 10s là:

Số dao động = 10 / 0.02 = 500 lần.

Biên độ: A=0,1

tần số góc: 180pi

Chu kì: T=2pi/180pi=1/90

Pha ban đầu: 2pi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Biên độ A= 2 mm
Tần số góc ω = 180π (rad/s)
Chu kì \(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{180\pi }} = \frac{1}{{90}}s\)
Tần số \(f = \frac{1}{T} = 90Hz\)

b) Phương trình vận tốc là:

v = −180π.2sin(180πt) = 360πsin(180πt) (mm/s)

Phương trình gia tốc là: a = −(180π)2.2cos(180πt) (mm/s2)

29 tháng 8 2023

\(v=x'=-360\pi sin\left(180\pi t\right)\left(\dfrac{mm}{s}\right)\\ a=v'=-360\pi^2cos\left(180\pi t\right)\left(\dfrac{mm}{s^2}\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Hai dao động có cùng biên độ.

Ở cùng một thời điểm khi dao động 1 ở vị trí cân bằng thì dao động 2 ở vị trí bên và ngược lại.

9 tháng 1 2019

Đáp án B

+ Tần số và chu kì của con lắc là f = 5 Hz, T = 0,2 s.

12 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{360}{10}=36\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{408}{12}=34\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Thấy: \(f'< f=>\) vật B phát ra âm thấp hơn.

12 tháng 12 2021

cảm ơn b nha

8 tháng 8 2018

Tần số và chu kì của con lắc là f = 5 Hz, T = 0,2 s

Đáp án B

8 tháng 6 2016

A=\(\frac{10}{2}\) =5

T=\(\frac{10}{50}\) =0.2 s

ω=\(\frac{2\pi}{T}\) =\(\frac{2\pi}{O.2}\) =10π (rad/s)

f=\(\frac{1}{T}\) =\(\frac{1}{0.2}\) =5 (Hz) \

Tại vị trí cân bằng : v=ωA=10π*5=50π 

                                  a=ω*A=(10π)2 *5 =50.10(cm/s)

8 tháng 6 2016

Cái này mk vẫn đag thắc  mắc gia tốc có đi qua vị trí cân bằng hay ko nên nếu ko đi qua thì bạn lm như sau nhé : x=\(\sqrt{A^2-\frac{v^2}{\omega^2}}\) =\(\sqrt{25-\frac{2500}{1000}}\) =\(\frac{3\sqrt{10}}{2}\) 

                                     →a=-ω*A=-1000*\(\frac{3\sqrt{10}}{2}\)=-4743 (cm/s)