bài 1 tìm số có 2 chữ số ab biết
ab :(a+b)=6 (dư 7)
bài 2 tìm số abc
abc =5.ab+50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số cần tìm là ab
theo đề bài ta có
a33b =89 x ab
a x 1000 + 3 x 100 + 3 x 10 + b= 89 x (a x 10 +b)
a x 1000 +330 + b= 89 x a + 89 x b
110 x a +330=88 x b
110 x a +330 tận cùng bằng chữ số 0 nên 88 x b cũng tận cùng bằng 0 do đó b có thể = 0 ; 5
nếu b=0 thì 110 x a + 330=0 (vô lí)
nếu b=5 thì 110 *a + 330 = 88 x 5
suy ra a=1
vậy số ban đầu là 15
11)
Ta có :
a = 2,3,4,5,6,7,8,9.
b = 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
c = 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
d = 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Ta suy luận :
ab và bbb phải chia hết cho 37.
⇒ ab = 37 ; bbb = 777
Ta có như sau :
37 x cd = 777
cd = 777 : 37
cd = 21
12)
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số đó là ab¯¯¯¯¯ab¯
Ta có:
9.ab¯¯¯¯¯=a0b¯¯¯¯¯¯¯9.ab¯=a0b¯
⇒9.(10a+b)=100a+b⇒9.(10a+b)=100a+b
⇒90a+9b=100a+b⇒90a+9b=100a+b
⇒100a−90a=9b−b⇒100a−90a=9b−b
⇒10a=8b⇒10a=8b
⇒5a=4b⇒5a=4b
⇒a=4,b=5⇒a=4,b=5
Vậy số cần tìm là 45
13)
ta có
bbb : ab=a x b
bbb : b : ab=a
111 : ab=a (a*ab=111)
111 : 37=3
suy ra a=3
b=7
14)
Vì a,b là chữ số ; a khác 0 mà a + b = 6 nên :
- Nếu a = 1 ; b = 5 thì có số 151 không chia hết cho 7, loại.
- Nếu a = 2 ; b = 4 thì có số 241 không chia hết cho 7, loại.
- Nếu a = 3 ; b = 3 thì có số 331 không chia hết cho 7, loại.
- Nếu a = 4 ; b = 2 thì có số 421 không chia hết cho 7, loại.
- Nếu a = 5 ; b = 1 thì có số 511 chia hết cho 7, chọn.
- Nếu a = 6 ; b = 0 thì có số 601 không chia hết cho 7, loại.
Vậy a = 5 và b = 1
15)
vì c x 5 chia hết cho 5 nên d chia hết cho 5 mà d khác ko nên d =5
vì a x 5 nhỏ hơn hoặc bằng d mà d =5 nên a<2 mà a khác 0 nên a=1
ta có
1bc x 5 =515
1bc=515/5
1bc=103
vậy abc=103
hk tốt
Bài 1:
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10)
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10)
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý)
Vậy c = 9; d = 1
=> (abcd) = 3891
bài 2:
số tự nhiên A chia cho 29 dư 5 nghĩa là A = 29p + 5 ( p ∈ N ) tương tự A = 31q + 28 ( q ∈ N ) nên
31q + 28 = 29p + 5 ở đây p > q vì nếu p ≤ q ta được 31q - 29 p + 23 = 0 là vô lý vì 31q - 29 p + 23 > 0 với giả thiết p ≤ q ( 29p ≤ 29q < 31q )
vậy p > q ta có 29 ( p - q ) = 23 + 2q vì A là nhỏ nhất nên với p, q ở trên thì p - q nhỏ nhất = 1 thay lại vào ta được q = ( 29 - 23 ) : 2 = 3 vậy p = 4 thay vào ta được A = 29. 4 + 5 = 121
Thử lại 121 = 31 . 3 + 28 thỏa mãn đề bài
Bài 1:
a) 120ab : 376 =ab
120ab=abx376
12000+ab = ab+ abx375
12000=375ab (cùng bớt 2 vế cho ab)
ab=12000:375 =32
vây ab=32
b) 418abc = 418000 + abc
=> 418abc lớn hơn abc 418000 đơn vị
mà 418abc:abc=1481
tức là 418abc gấp abc là 1481 lần
vậy nếu abc là 1 phần thì 418abc là 4181 phần
hiệu số phần là
4181 - 1 = 4180
vậy abc = 418000 : 4180 = 100
Bài 1: \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{dad}\) ⇒ \(\overline{dad}\) ⋮ 5 ⇒ \(d\) = 0; 5
Vì số 0 không thể đứng đầu nên \(d\) = 5
Thay \(d=5\) vào biểu thức \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(dad\) ta có:
\(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) . Nếu \(a\) ≥ 2 ⇒ \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 ≥ 200 \(\times\) 5 = 1000 (loại)
Vậy \(a\) = 1; Thay \(a\) = 1 vào biểu thức : \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) ta có:
\(\overline{1bc}\) \(\times\) 5 = 515 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 515 : 5 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 103
Vậy \(\overline{abc}\) = 103
Số có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là các số có dạng:
\(\overline{9a}\); \(\overline{8b}\); \(\overline{7c}\); \(\overline{6d}\); \(\overline{5e}\); \(\overline{4f}\); \(\overline{3g}\); \(\overline{2h}\); \(\overline{1k}\)
Trong đó \(a;b;c;d;e;f;g;h;k\) lần lượt có số cách chọn là:
9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1
Số các số có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đon vị là:
9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 45
Đáp số: 45 số
Câu 2:
a: Vì ΔABC~ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(k=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{BC}{EF}=k=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{6}{DE}=\dfrac{8}{DF}=\dfrac{BC}{20}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(DE=6\cdot2=12;DF=8\cdot2=16;BC=\dfrac{20}{2}=10\)
Chu vi tam giác ABC là:
10+6+8=24
Chu vi tam giác DEF là:
12+16+20=48
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}\)
=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)
mà BD+CD=BC=10
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)
=>\(BD=3\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{30}{7};CD=4\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\)