K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

ta có :(n-1).(n+1)=n.(n+1)-1.(n+1)=n.n+n-n-1=n mu 2 -1

vay n mu 2 -1 chia het cho n-1 va n+1 nen ko bao gio la so nguyen to vi n>2.vay n mu 2 tru 1 va n mu hai cong 1 ko dong thoi la so nguyen to

11 tháng 2 2019

Bài 1:

a) Để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 phải chia hết cho n

=> n \(\in\) Ư(35) = {1;5;7;35}

Vậy n \(\in\){1;5;7;35}

b) 16 - 3n = 28 - 12 - 3n = -3(n + 4) + 28

Để 16 - 3n chia hết cho n + 4 thì 28 phải chia hết cho n + 4

=> n + 4 \(\in\) Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Nếu n + 4 = 1 => n = -3 (loại)

Nếu n + 4 = 2 => n = -2 (loại)

Nếu n + 4 = 4 => n = 0

Nếu  n + 4 = 7 => n = 3

Nếu  n + 4 = 14 => n = 10

Nếu n + 4 = 28 => n = 24

Vậy n \(\in\) {0;3;10;24}

6 tháng 4 2016

Ta có (p-1)p(p+1) chắc chắn chia hết cho 3( vì tích của 3 STN liên tiếp)

Vì là là số nguyên tố lớn hơn 3 nên (p;3)=1

Vì (p;3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3

Vì p là số lẻ ( vì p là nguyên tố>3) nne p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp có 1 số là B(2) và 1 số là B(4)

=> Tích của chúng chia hết cho 8

Vì (3;8)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3.8=24

Vậy....