K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔBCN vuông tại C có

AB=BC

BM=CN

=>ΔABM=ΔBCN

=>AM=BN

b: ΔABM=ΔBCN

=>góc BMA=góc CNB

mà góc CNB+góc CBN=90 độ

nên góc BMA+góc CBN=90 độ

=>AM vuông góc BN

a: Xét tứ giác AMCN có

AM//NC

AM=CN

=>AMCN là hình bình hành

b:

AM+MB=AB

CN+ND=CD
mà AM=CN và AB=CD

nên MB=ND

Xét tứ giác DMBN có

BM//DN

BM=DN

=>DMBN là hình bình hành

NV
20 tháng 4 2023

Đặt cạnh hình vuông là a, ta có \(BD=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow BO=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BO.BD=a^2\)

Xét 2 tam giác vuông AED và MAB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADE}=\widehat{MBA}=90^0\\\widehat{AED}=\widehat{MAB}\left(slt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AED\sim\Delta MAB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{BM}=\dfrac{ED}{AB}\Rightarrow BM.ED=AD.AB=a^2\)

\(\Rightarrow BM.ED=BO.BD\)

Mà \(ED=BF\) (do \(BC=CD\) và \(CE=CF\))

\(\Rightarrow BM.BF=BO.BD\Rightarrow\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BO}{BF}\)

Xét hai tam giác BOM và BFD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BO}{BF}\\\widehat{OBM}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BOM\sim\Delta BFD\left(c.g.c\right)\)

NV
20 tháng 4 2023

loading...

a: \(S_{AMD}=\dfrac{1}{2}\cdot8,1\cdot2,7=10,935\left(cm^2\right)\)

\(S_{BMN}=\dfrac{1}{2}\cdot5,4\cdot5,4=14,58\left(cm^2\right)\)

\(S_{NCD}=\dfrac{1}{2}\cdot8,1\cdot2,7=10,935\left(cm^2\right)\)

S ABCD=8,1^2=65,61cm2

=> S DMN=65,61-10,935*2-14,58=29,16cm2

b: Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC

=>MN vuông góc BD

ΔBMN cân tại B

mà BElà đường cao

nên E là trung điểm của MN

=>EM=EN

8 tháng 6 2017

Phạm Hồ Thanh Quang            

- Kéo dài AM, cắt CD tại K. 
- Theo đ/l menelaus: 
trong tam giac BCN, đt AK cắt BC tại M, CN tại K và BN tại I. Nên: 
MB/MC * KC/KN*IN/IB =1 (độ dài đại số) 
+ MB/MC=-1/2 
+KC/KN = 4/3 (dễ cm từ talet) 
Nên IN/IB=-3/2 
- Xét tam giác KMC và CMI: 
Có: M chung 
MC/MI = MK/CM 
(MK/CM= căn 10 (1) 
kẻ: IP vuông BC. Có: IP/CN = BI/BN=2/5 nên IP=2/5*a/2=a/5 
tương tự, BP/BC=2/5 nên BP=2a/5 
mà: BM=a/3 nên MP = a/15 
do đó: MI = a(2/45)^(0.5) 
MC=2a/3 nên MC/MI= căn 10 (2) ) 
(1) và (2) suy ra 2 tam giác đồng dạng 
Do đó góc C = góc I = 90 độ 
Do đó I thuộc đường tròn ngoại tiếp hv ABCD. 

8 tháng 6 2017

Cách giải của bạn có phải lớp 8 không bạn, thấy nó xa vời quá, nhưng bạn không có cách khác thì thôi, cám ơn bạn