Gọi Sn là tập hợp của các số tự nhiên mà n chia hết cho nó (Sn={1;2;3;6})
a) Viết S8, S9, S12.
b) Chứng minh nếu M ⋮ n thì Sn C Sm
c) Cho Sn C Sm, chứng rằng M ⋮ n
Trả lời giúp mik nha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có :
a)A = {14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77 ; 84 ; 91 ; 98 }
b) B = {0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }
c) C = {31 ; 62 ; 93 }
d) D = {2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 }
e) E = {12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27}
A = { 14,21,...,98}
B = { 5,10,..,25}
C = {31,62,93}
Ta có tập hợp Y và tập hợp X
Tập hợp Y gồm các số chẵn chia hết cho 2 bé hơn 50
Tập hợp X gồm các số tròn chục chia hết cho 5 bé hơn 50
Tập hợp Y có 24 phần tử,Tập hợp X có 4 phần tử
Lấy tập hợp D,ta có :
\(D\in2N;D< 50\)
\(D⋮2\)và D không chia hết cho 5
D có 24-4 = 20 phần tử :
D = { 2,4,6,...,48}
E = {12,15,...,30}
a)A={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98}
b)B={0;5;10;15;20;25}
c)C={31;62;93}
d)D={2;4;6;8;12;14;16;18;22;24;26;28;32;34;36;38;42;44;46;48}
e)E={12;15;18;21;24;27;30}
Đáp án A
Ta thấy tập hợp thứ n số nguyên liên tiếp, và phần tử cuối cùng của tập hợp này là 1 + 2 + 3 + ... + n = n n + 1 2 .
Khi đó S n là tổng của n số hạng trong một cấp số cộng có số hạng đầu là u 1 = n n + 1 2 , công sai d = − 1 (coi số hạng cuối cùng trong tập hợp thứ n là số hạng đầu tiên của cấp số cộng này), ta có:
S n = n 2 u 1 + n − 1 d 2 = n 2 n n + 1 − n − 1 = 1 2 n n 2 + 1 .
Vậy
S 999 = 1 2 .999. 999 2 + 1 = 498501999.
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
a) \(N=\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;1;2;...199\right\}\\x⋮̸2;3;5\end{matrix}\right.\)
\(BCNN\left(2;3;5\right)=30\)
\(BC\left(2;3;5\right)=\left\{0;30;60;90;120;150;180;210...\right\}\)
Số phần tử 0 đến 199 là \(\left(199-0\right)+1=200\) (phần tử)
Số phần tử thuộc \(BC\left(2;3;5\right)\) là \(\left[\left(180-30\right):30+1\right]=6\) (phần tử)
Số phần tử thỏa đề bài là \(200-6=194\) (phần tử)
Màu đỏ là N thuộc nội dung đề bài
b) \(0+1+2+...199=\left(199-0+1\right)\left(199+0\right):2=200.199:2=100.199=19900\)
Tổng các số tự nhiên của N là :
\(19900-\left(30+60+90+120+150+180\right)=19270\)
a: S8={1;2;4;8}
S9={1;3;9}
S12={1;2;3;4;6;12}
b: M chia hết cho n
=>\(n\inƯ\left(m\right)\)
=>Ước của n chắc chắn sẽ là ước của m
=>\(S_n\subset S_M\)
c: \(S_n\subset S_m\)
=>Ước của n là ước của m
=>n là ước của m
=>\(m⋮n\)