K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH1: m=-1/2

BPT sẽ là -2x-3/2-3>0

=>-2x>9/2

=>x<-9/4

=>Loại

TH2: m<>-1/2

Δ=(-2)^2-4(2m+1)(3m-3)

=4-4(6m^2-6m+3m-3)

=4-4(6m^2-3m-3)

=4-24m^2+12m+12

=-24m^2+12m+16

Để BPT vô nghiệm thì -24m^2+12m+16<=0 và 2m+1<0

=>m<-1/2 và \(\left[{}\begin{matrix}m< =\dfrac{3-\sqrt{105}}{2}\\m>=\dfrac{3+\sqrt{105}}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(m< =\dfrac{3-\sqrt{105}}{2}\)

TH1: m=-1

BPT sẽ là:

-2(-1-1)x-3-3>0

=>4x-6>0

=>x>6/4

=>Loại
TH2: m<>-1

Δ=(2m-2)^2-4(m+1)(3m-3)

=4m^2-8m+4-4(3m^2-3)

=4m^2-8m+4-12m^2+12

=-8m^2-8m+16

Để BPT vô nghiệm thì -8m^2-8m+16<=0 và m+1<0

=>m^2+m-2>=0 và m<-1

=>(m+2)(m-1)>=0 và m<-1

=>(m>=1 hoặc m<=-2) và m<-1

=>m<=-2

20 tháng 2 2018

25 tháng 12 2018

f(x) = (m + 1) x 2  - 2(3 - 2m)x + m + 1 ≥ 0 (1)

Với m = -1:

(1) ⇔ -10x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0

Vậy với m = -1 bất phương trình (1) có nghiệm x ≤ 0

Suy ra, m = -1 (loại)

Với m ≠ -1:

f(x) = (m +1 ) x 2  - 2(3 - 2m)x + m + 1

Δ' = [-(3 - 2m) ] 2  - (m + 1)(m + 1) = (2m - 3 ) 2  - (m + 1 ) 2

= (2m - 3 + m + 1)(2m - 3 - m - 1) = (3m - 2)(m - 4)

Để bất phương trình (1) vô nghiệm thì:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình (1) vô nghiệm

6 tháng 8 2017

Ta có bất phương trình  x 2  - 3x + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2.

Yêu cầu bài toán tương đương với bất phương trình:

m x 2  – 2(2m + 1)x + 5m + 3 ≤ 0 (1) có nghiệm x ∈ S = [1;2].

Ta đi giải bài toán phủ định là: Tìm m để bất phương trình (1) vô nghiệm trên S

Tức là bất phương trình f(x) = m x 2  - 2(2m + 1)x + 5m + 3 < 0 (2) đúng với mọi x ∈ S.

• m = 0 ta có (2) -2x + 3 < 0 ⇔ x > 3/2 nên (2) không đúng với ∀x ∈ S

• m ≠ 0 tam thức f(x) có hệ số a = m, biệt thức Δ' = - m 2  + m + 1

Bảng xét dấu

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 4)

23 tháng 7 2018

22 tháng 7 2019

Đáp án B

 

Từ bảng biến thiên của hàm số eDuTY0WR07jq.png ta được kết quả CImahzQS44pV.png

Δ=(-2)^2-4(m-1)

=-4m+4+4

=-4m+8

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+8>0

=>-4m>-8

=>m<2

x1^2+x2^2-3x1x2=2m^2+|m-3|

=>2m^2+|m-3|=(x1+x2)^2-5x1x2=2^2-5(m-1)=4-5m+5=-5m+9

TH1: m>=3

=>2m^2+m-3+5m-9=0

=>2m^2+6m-12=0

=>m^2+3m-6=0

=>\(m\in\varnothing\)

TH2: m<3

=>2m^2+3-m+5m-9=0

=>2m^2+4m-6=0

=>m^2+2m-3=0

=>(m+3)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=-3

a) Thay x=0 vào phương trình, ta được:

\(4\cdot0^2-2\cdot\left(2m+3\right)\cdot0+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m+1=0\)

hay m=-1

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có: 

\(x_1+x_2=\dfrac{2\left(2m+3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{2\cdot\left(-2+3\right)}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi m=-1 và nghiệm còn lại là \(x=\dfrac{1}{2}\)

Thịnh ơi, vì sao mình không dùng x1x2 để tìm m