K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

Câu ghép: Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không ? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai?

Câu đơn: Quen rồi, Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần, Ngày nào ít: ba lần, Tôi có nghĩ tới cái chết.

Câu có cụm chủ vị mở rộng: "Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể", "Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng."

15 tháng 8 2023

Ai giúp e đi ạ híc híc

28 tháng 12 2017

Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.

19 tháng 1 2022

tham khảo

Câu đơn : Mùa xuân là mùa của đất trời và cũng là của cuộc đời.
Câu ghép: Mùa xuân đến mang theo những xúc cảm phơi phới của con người, cũng là mùa khởi đầu, là xuất phát điểm.

19 tháng 1 2022

Bạn tham khảo:

Câu đơn : Mùa xuân là mùa của đất trời và cũng là của cuộc đời.

CN: Mùa xuân

VN: là mùa của đất trời và cũng là của cuộc đời
Câu ghép: Mùa xuân đến mang theo những xúc cảm phơi phới của con người, cũng là mùa khởi đầu, là xuất phát điểm.

CN: Mùa xuân

VN: đến mang theo những xúc cảm phơi phới của con người, cũng là mùa khởi đầu, là xuất phát điểm.

22 tháng 10 2017

a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.

+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)

+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)

b, Câu ghép trong đoạn trên:

- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.

- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.

c, Câu ghép

+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.

+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.

22 tháng 5 2022

Câu này là câu ghép:

Trạng ngữ: mùa nắng

Chủ ngữ 1: đất

Vị ngữ 1: nẻ chân chim

Chủ ngữ 2: nền nhà

Vị ngữ: cũng rạn nứt

7 tháng 4 2023

Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trong

Chủ ngữ là: nhà

Vị ngữ là: bổng tối sầm

21 tháng 2 2020

Câu đơn: Cảnh vật trở nên huyền ảo.

- Chủ Ngữ: Cảnh vật

-Vị Ngữ: trở nên huyền ảo

Câu ghép: Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan cái lạnh của mùa đông.

- Chủ Ngữ: Ánh nắng ban mai

-Vị Ngữ: trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan cái lạnh của mùa đông

11 tháng 5 2023

CN1 : cháu;   VN1: thực sự thích con chó đó

CN2: ta; VN2: sẽ tặng cháu con chó

Câu văn trên là câu ghép vì có hai vế câu mà mỗi vế câu đều có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ. 

10 tháng 4 2019

trả lời nhanh giúp mik nha!!!!!!!!!!