K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2023

Lời giải:

$A=25^{60}-25^{59}=25^{59}(25-1)=24.25^{59}$

$=24.5^{118}\vdots 24$

Mà $24\vdots 8$ nên $A$ cũng chia hết cho $8$

Lại có: $A=24.5^{118}=3.8.5^3.5^{115}=3.1000.5^{115}\vdots 1000$ (đpcm)

13 tháng 10 2023

a) \(A=2\left(1+2+2^2+...+2^{59}\right)⋮2\)

b) \(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

c) \(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^5\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^5+...+2^{58}\right)⋮7\)

13 tháng 10 2023

a) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁵⁹ + 2⁶⁰

= 2.(1 + 2 + 2² + ... + 2⁵⁸ + 2⁵⁹) 2

Vậy A ⋮ 2

b) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁵⁹ + 2⁶⁰

= (2 + 2²) + (2³ + 2⁴) + ... + (2⁵⁹ + 2⁶⁰)

= 2.(1 + 2) + 2³.(1 + 2) + ... + 2⁵⁹.(1 + 2)

= 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁵⁹.3

= 3.(2 + 2³ + ... + 2⁵⁹) ⋮ 3

Vậy A ⋮ 3

c) A = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + 2⁵ + 2⁶ + ... + 2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰

= (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰)

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)

= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7

= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7

Vậy A ⋮ 7

4 tháng 10 2021

❝❆

 

4 tháng 10 2021

cam onnvui

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

12 tháng 8 2015

a)$10^{28}$1028 chia 9 dư 1 

8 chia 9 dư 8

1 + 8 = 9 chia hết cho 9

$\Rightarrow$⇒$10^{28}+8$1028+8 chia hết cho 9 (1)

$10^{28}$1028 chia hết cho 8 (vì có 3 chữ số tận cùng là 000 chia hết cho 8)

8 chia hết cho 8

$\Rightarrow$⇒$10^{28}+8$1028+8 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (8,9) = 1 . Suy ra $10^{28}+8$1028+8 chia hết cho 72

b)$8^8+2^{20}=\left(2^3\right)^8+2^{20}=2^{24}+2^{20}=2^{20}\times\left(2^4+1\right)=2^{20}\times17$88+220=(23)8+220=224+220=220×(24+1)=220×17 chia hết cho 17

6 tháng 11 2019

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

22 tháng 7 2017

Bài 2 : 

a) 1235 ; 2010 ; 10^8 ; 5^8

b) 2010 ; 10^8 ; 

c) 2007 ; 2010 

d) 2007 

Câu 4 : Gọi số hs lớp 6D là x ; vì khi số hs này xếp hàng 4 ; hàng 6 ; hàng 9 thì vừa đủ. Mak số hs khoảng đến 50. Nên ta có: 

  x \(⋮\) 4 ; 6 ; 9  và x \(\le\)50

4 = 22 

6 =2  . 3 

9 = 32 
BCNN ( 4 ; 6 ; 9 ) = 22 . 32 = 36

B ( 36 ) = { 1 ; 36 ; 72 ; 108 ; ... } 

Vì số hs khoảng đến 50 hs nên suy ra x\(\le\) 50 

Mà x < 36 < 50 

Nên số hs lớp 6D là 36 e.

Ps : Có sai hoặc thắc mắc xin ib vs m nhé!!!!  

     

23 tháng 7 2017

Bài 1: 2525 - 2524
= 2524.25 - 2524
= 2524(25 - 1)
= 2524.24

Vậy 2525 - 2524 chia hết cho 24

Bài 2:
a) Số chia hết cho 5: 1235; 2010; 108, 58
b) Số chia hết cho 2: 2010; 108
c) Số chia hết cho 3: 2007; 2010
d) Số chia hết cho 9: 2007
e) Số chia hết cho 3; ko chia hết cho 9: 2010

Bài 3:
a) 16 = 24
    24 = 23.3
ƯCLN (16, 24) = 23 = 8
ƯC (16. 24) = 2; 4; 8

b) 84 = 22.3.7
    108 = 22.33
BCNN (84, 108) = 22.33.7 = 756
BC (84, 108) = 756; 1512; ...

Bài 4:
4 = 22; 6 = 2.3; 9 = 32
Bội chung của 4; 6; 9 chính là số học sinh của lớp 6D
BC (4; 6; 9) = 36; 72; ...
Mà lớp 6D có học sinh khoảng từ 30 đến 50 nên số học sinh lớp 6D là 36 học sinh

Nhớ tk