Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 20, những số nào không phải phần tử của tập A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cách 1: A={4;5;6;7}
Cách 2: A={\(n \in N | 3 < x \le 7\)}
b) Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. Trong các số đó, những số không phải là phần tử của tập A là 0;1;2;3;8;9
a) \(A=\left\{4;5;6;7\right\}\).
\(A=\left\{x\inℕ|3< x\le7\right\}\).
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn \(10\), các số không phải là phần tử của tập \(A\)là: \(0,1,2,3,8,9\).
a). -A= {4;5;6;7}
-A= {x thuộc N| 3<x nhỏ hơn hoặc bằng 7}
b). Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số không phải là phần
tử của A là : 0,1,2,3,8,9.
a,
Liệt kê: A=\(A=\left(4,5,6\right)\)
Dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử: A= \(\left(x\inℕ|3< x< 7\right)\)
b, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , những số không phải là phần tử của tập A là: 0, 1, 2, 3, 7, 8, 9.
~ Chúc bn hok tốt ~
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7.
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách: liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử;
Cách 1:
A = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
Cách 2:
A = { x \(\in\) N l 3 < x \(\le\) 7 }
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tạp hợp A?
- Những số không thuộc tập hợp A là: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 9.
a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}
Vậy tập hợp A có 20 phần tử.
b. B = {x ∈ N|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}
Vậy tập hợp B có 21 phần tử.
c. C = {x ∈ N|10 < x < 18} = {11;12…;17}
Vậy tập hợp C có 7 phần tử.
d. D = {11;13;15;17;19}
Vậy tập hợp D có 5 phần tử
e. E = {x ∈ N|5 < x < 6} = ∅
Vậy tập hợp E không có phần tử nào
a) Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
b) Ta có: \(10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\)
c) Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}
Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7<x<15}
a: A={8;9;10;11;12;13;14}
b: Những số thuộc A: 10;13
Những số không thuộc A: 16;19
c: B={8;10;12;14}
B={x∈N|x⋮2;7<x<15}
a. A = {20; 22; 24; 26; 28; 30}. Tập hợp A có 6 phần tử
B = {27; 28; 29; 30; 31; 32}. Tập hợp B có 6 phần tử
b. C = {20; 22; 24; 26}
c. D = {27; 29; 31; 32}
Tập hợp A : số đầu tiên : 0; số cuối cùng : 20
Số phần tử của A là : ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )
Tập hợp B : a > 5; a < 6
mà a là số tự nhiên => a thuộc tập hợp rỗng => Tập hợp B có 0 phần tử
A={0;1;;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
B=ko có số tự nhiên nào lớn hơn 5 và nhỏ hơn 6 nên B là TH rông
trong các số tự nhiên nhỏ hơn 20 ,những số không phải phần tử của A