Đọc thông tin và dựa vào bảng 5.2, hãy trình bày về tính chất ẩm của khí hậu Việt Nam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
♦ Tính chất nhiệt đới của gió mùa Việt Nam được thể hiện qua: bức xạ mặt Trời, nhiệt độ và số giờ nắng.
- Bức xạ mặt trời:
+ Tổng bức xạ lên: 110 - 160 kcal/cm2 /năm.
+ Cán cân bức xạ: 75 kcal/cm2 /năm.
- Số giờ nắng: 1400 giờ /năm - 3000 giờ/năm.
- Nhiệt độ trung bình trên 20 ℃ (trừ những vùng núi cao) và tăng dần từ Bắc vào Nam.
THAM KHẢO
1. TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA ẨM
- Tính chất nhiệt đới:
+ Nguồn nhiệt năng lớn: bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilô calo nhiệt năng.
+ Số giờ nắng trong năm cao: đạt từ 1.400 – 3.000 giờ/năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm cao: vượt trên 21 độ C, tăng dần từ bắc vào nam.
- Tính chất gió mùa: Khí hậu nước ta chia thành 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió:
+ Mùa đông lạnh, khô với gió mùa Đông Bắc.
+ Mùa hạ nóng, ẩm với gió mùa Tây Nam.
- Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1.500 – 2.000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí cao: trên 80%.
2. TÍNH CHẤT ĐA DẠNG VÀ THẤT THƯỜNG
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thống nhất trên toàn quốc mà phân hóa đa dạng theo không gian và theo thời gian, hình thành nên các miền và khu vực khí hậu khác nhau rõ rệt:
+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu phía Nam: có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Khu vực Đông Trường Sơn gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn: có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
+ Khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
+ Ở những miền núi cao, khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.
- Ngoài sự phân hóa đa dạng, khí hậu Việt Nam còn rất thất thường, biến động mạnh:
+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…
+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.
⟹Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn.
Tham khảo
- Nước ta có độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%.
- Lượng mưa lớn, trung bình dao động từ 1500 - 2000 mm/năm.
Tham khảo
- Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều cao trên 20 độ C (trừ vùng núi cao) và tăng dần từ Bắc vào Nam.
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm; cán cân bức xạ từ 70 - 100 kcal/cm2/năm.
tham khảo:
- Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều cao trên 20 độ C (trừ vùng núi cao) và tăng dần từ Bắc vào Nam.
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm; cán cân bức xạ từ 70 - 100 kcal/cm2/năm.Tham khảo
- Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc. Mặt khác, nước ta còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa:
- Gió mùa đông:
+ Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Miền Bắc chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh từ phía Bắc di chuyển xuống nước ta tạo nên một mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông có thời tiết lạnh, khô; nửa cuối mùa đông có thời tiết lạnh, ẩm).
+ Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào, Tín phong bán cầu Bắc có hướng đông bắc chiếm ưu thế gây mưa cho vùng biển Nam Trung Bộ; còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng, khô.
- Gió mùa hạ:
+ Thời gian hoạt động: từ tháng 5 đến tháng 10.
+ Chủ yếu có hướng tây nam.
+ Vào đầu mùa hạ, gió Tây Nam thổi từ Bắc Ấn Độ Dương gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào, tính chất của gió thay đổi do hiệu ứng phơn khiến phía đông dãy Trường Sơn và phía nam khu vực Tây Bắc có thời tiết khô nóng.
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam xuất phát từ bán cầu Nam di chuyển lên, kết hợp với ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới tạo nên thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều phổ biến trên cả nước. Hiện tượng thời tiết cực đoan trong mùa này là bão kèm theo mưa lớn.
tham khảo:
- Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc. Mặt khác, nước ta còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa:
- Gió mùa đông:
+ Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.+ Miền Bắc chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh từ phía Bắc di chuyển xuống nước ta tạo nên một mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông có thời tiết lạnh, khô; nửa cuối mùa đông có thời tiết lạnh, ẩm).
+ Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào, Tín phong bán cầu Bắc có hướng đông bắc chiếm ưu thế gây mưa cho vùng biển Nam Trung Bộ; còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng, khô.
- Gió mùa hạ:
+ Thời gian hoạt động: từ tháng 5 đến tháng 10.
+ Chủ yếu có hướng tây nam.
+ Vào đầu mùa hạ, gió Tây Nam thổi từ Bắc Ấn Độ Dương gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào, tính chất của gió thay đổi do hiệu ứng phơn khiến phía đông dãy Trường Sơn và phía nam khu vực Tây Bắc có thời tiết khô nóng.
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam xuất phát từ bán cầu Nam di chuyển lên, kết hợp với ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới tạo nên thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều phổ biến trên cả nước. Hiện tượng thời tiết cực đoan trong mùa này là bão kèm theo mưa lớn.
Tham khảo
- Địa hình:
+ Địa hình ven biển: khá đa dạng, gồm: các tam giác châu, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm, phá, vịnh cửa sông, vũng vịnh nước sâu, bờ biển bồi tụ, bờ biển mài mòn,...
+ Địa hình thềm lục địa: nông, mở rộng ở vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, thu hẹp ở khu vực miền Trung. Vùng thềm lục địa được tiếp nối với địa hình trên đất liền, tạo nên sự thống nhất về tự nhiên giữa đất liền và vùng biển.
+ Địa hình đảo: Việt Nam có nhiều đảo và quần đảo, trong đó có hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).
- Khí hậu: Vùng biển đảo nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa hải dương.
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là khoảng trên 23 °C.
+ Lượng mưa trung bình năm khoảng 1100 mm/năm trở lên.
+ Hướng gió trên Biển Đông thay đổi theo mùa: từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế; Các tháng còn lại, gió hướng tây nam chiếm ưu thế, riêng vịnh Bắc Bộ, gió chủ yếu có hướng đông nam.
+ Vùng biển đảo nước ta chịu nhiều thiên tai như: áp thấp nhiệt đới, bão, dông, lốc,...
- Hải văn
+ Độ muối trung bình là khoảng 32 %0 - 33%0, có sự thay đổi theo mùa, theo từng khu vực và theo độ sâu.
+ Chế độ thuỷ triều đa dạng, bao gồm: nhật triều đều, nhật triều không đều, bán nhật triều đều và bán nhật triều không đều.
+ Trên vùng biển có các dòng biển hoạt động theo mùa: vào mùa đông, dòng biển có hướng đông bắc - tây nam; vào mùa hạ, dòng biển có hướng tây nam - đông bắc. Ở vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan có những dòng biển riêng.
- Sinh vật
+ Sinh vật biển rất phong phú và đa dạng với các loài cá, tôm, mực, rắn biển, rùa biển, san hô,...
+ Trên các đảo và ven biển còn có rừng nhiệt đới thường xanh, rừng ngập mặn với một số loài cây đặc trưng như: sú, vẹt, đước, mắm,...
- Khoáng sản
+ Thềm lục địa Việt Nam có dầu mỏ, khí đốt.
+ Ngoài ra, vùng ven biển nước ta còn có một số loại khoáng sản khác như: ti-tan, ni-ken, cát,... Đáy biển Việt Nam còn có trữ lượng băng cháy khá lớn.
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Nhiệt độ:
- Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Khí hậu, ta thấy nhiệt độ trung bình năm ở nước ta khá cao, từ 22 - 27°C. Biên độ nhiệt độ năm tương đối nhỏ, chỉ từ 8 - 10°C.
- Nhiệt độ cao và ổn định quanh năm là do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khá cao, từ 1.500 - 2.000 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm.
- Lượng mưa cao và tập trung vào mùa mưa là do nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm không khí ở nước ta tương đối cao, trung bình từ 80 - 85%. Độ ẩm không khí cao là do nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
Tính chất gió mùa:
- Gió mùa là một đặc trưng quan trọng của khí hậu nước ta. Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam là hai hệ thống gió chính ảnh hưởng đến khí hậu nước ta.
- Gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mang theo không khí lạnh và khô từ phía Bắc xuống. Gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10, mang theo không khí nóng và ẩm từ phía Nam lên.
- Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta thể hiện ở sự thay đổi hướng gió và lượng mưa theo mùa.
b) Tính chất đa dạng và thất thường
Khí hậu nước ta có tính chất đa dạng và thất thường thể hiện ở các khía cạnh sau:
Khí hậu phân hóa theo không gian:
- Khí hậu nước ta phân hóa theo không gian từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao.
Khí hậu phân hóa theo thời gian:
- Khí hậu nước ta phân hóa theo thời gian theo các mùa trong năm và theo các chu kỳ biến đổi khí hậu.
Khí hậu chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên khác:
- Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên khác như địa hình, sông ngòi, biển,...
Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta có những tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Tích cực:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới và các loại cây công nghiệp.
+ Lượng mưa cao cung cấp nguồn nước dồi dào cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đời sống sinh hoạt.
+ Độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới.
+ Gió mùa mang lại lượng mưa lớn cho các vùng thiếu mưa.
- Tiêu cực:
+ Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại sâu bệnh.
+ Mưa lớn gây ra lũ lụt, sạt lở đất,...
+ Gió mùa Đông Bắc gây rét hại cho cây trồng và vật nuôi.
+ Gió mùa Tây Nam gây mưa nhiều, bão, lũ lụt,...
Để ứng phó với tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu, cần có những biện pháp thích ứng phù hợp, như:
- Tăng cường trồng rừng, bảo vệ rừng để giảm thiểu tác động của thiên tai.
- Xây dựng hệ thống đê điều kiên cố để chống lũ lụt.
- Phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt.
- Nâng cao ý thức của nhân dân trong việc phòng, chống thiên tai.
Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:
- Gió mùa đông (tháng 11- tháng 4 năm sau): lạnh, khô. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh từ phía Bắc. Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào, Tín phong bán cầu Bắc có hướng đông bắc chiếm ưu thế.
- Gió mùa hạ (từ tháng 5 - tháng 10): nóng, ẩm, chủ yếu có hướng tây nam.
Tham khảo
* Nguyên nhân:
- Do nằm trong khu vực hoạt động của gió Tín phong và gió mùa.
- Hoạt động của gió mùa lấn át gió Tín phong nên trong năm nước ta có 2 mùa gió chính: Gió mùa đông và gió mùa hạ.
* Gió mùa mùa đông:
- Phạm vi hoạt động: Từ vĩ tuyến 16◦B trở ra Bắc.
- Thời gian: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Hướng gió: Đông Bắc.
- Biểu hiện:
+ Vào đầu mùa đông, khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống đã tạo cho miền bắc nước ta có một mùa đông lạnh ⇒ Miền Bắc có mùa đông lạnh.
+ Vào cuối mùa đông: khối khí di chuyển xuống phía nam bị suy yếu nên Tín phong hoạt động mạnh gây mưa lớn cho ven biển Trung Bộ và tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
* Gió mùa mùa hạ:
- Phạm vi hoạt động: từ 16◦B trở vào Nam.
- Thời gian: Từ tháng 5 đến tháng 10.
- Hướng: Tây Nam.
- Biểu hiện:
+ Vào đầu mùa hạ: Khối không khí ẩm Bắc Ấn Độ Dương đến nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi di chuyển đến vùng ven biển Trung Bộ và khu vực phía Nam Tây Bắc gây hiệu ứng phơn làm thời tiết hanh khô.
+ Vào giữa vào cuối mùa hạ: Gió mùa Tây Nam (Tín phong Bán Cầu Nam) cùng dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho cả nước.
Tham khảo:
- Từ cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á tiến hành đổi mới kinh tế, nền kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và ngày càng có vị thế trong nền kinh tế châu Á và thế giới.
- GDP của khu vực Đông Nam Á tăng khá nhanh.
Năm 2015, GDP của khu vực là 2 527 tỉ USD, đến năm 2020 đạt 3 083,3 tỉ USD.In-đô-nê-xi-a là nước có GDP cao nhất khu vực.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự khác nhau giữa các giai đoạn và giữa các nước. Giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ tăng trưởng tăng trưởng kinh tế trung bình của khu vực đạt khoảng 5,5%; giai đoạn 2015 - 2020 đạt khoảng 4 - 5%.
- Cơ cấu kinh tế ở phần lớn các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
Tham khảo
1.
* Trạm Lào Cai
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 280C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.
* Trạm Sa Pa
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 200C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.
2.
* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Bắc - Nam:
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã trở ra:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20°C.
+ Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông tương đối khô và nửa cuối mùa đông ẩm ướt); Mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn 9°C;
+ Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Đông - Tây giữa vùng biển và đất liền, giữa vùng đồng bằng ở phía đông và vùng núi ở phía tây.
- Vùng biển và thềm lục địa có khí hậu ôn hoà hơn trong đất liền.
- Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi.
* Khí hậu phân hóa theo độ cao: Từ thấp lên cao, nước ta có ba đai khí hậu.
- Ở dưới thấp (miền Bắc đến độ cao 600 - 700 m, miền Nam đến độ cao 900 - 1 000 m) có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ đều trên 25°C. Độ ẩm và lượng mưa thay đổi tuỳ nơi.
- Lên cao hơn (đến dưới 2 600 m) có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Nhiệt độ trung bình các tháng đều dưới 25°C, lượng mưa và độ ẩm tăng lên.
- Từ độ cao 2 600 m trở lên có khí hậu ôn đới gió mùa trên núi, tất cả các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 15°C.
* Khí hậu phân hóa theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
tham khảo:
* Trạm Lào Cai
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 280C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.
* Trạm Sa Pa
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 200C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.
Tham khảo:
- Tính chất ẩm được thể hiện qua lượng mưa, cân bằng ẩm và độ ẩm không khí.
+ Nước ta có tổng lượng mưa năm rất lớn, phổ biến từ 1500 mm đến 2000 mm. Nhiều nơi do ảnh hưởng của địa hình đón gió ẩm, lượng mưa lên tới trên 3000 mm như: Bắc Quang (tỉnh Hà Giang); Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế); Trà My (tỉnh Quảng Nam),...
+ Cân bằng ẩm luôn dương.
+ Độ ẩm không khí cao, thường trên 80%.
Được thể hiện qua lượng mưa, cân bằng ẩm và độ ẩm không khí: Lượng mưa rất lớn, cân bằng ẩm luôn dương, độ ẩm không khí thì rất cao(thường trên 80%)