Bài 19: Cho ΔABC đều, M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC. E,F lần lượt là trung điểm của AM,BC.
a, Cm I cách đều 3 điểm D,F,E
b, Tính số đo DIE
c, Cm DEIF là hình thoi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc ADM=góc AFM=góc AEM=90 độ
=>A,E,D,M,F cùng thuộc đường tròn đường kính AM
=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác AEMDF
=>I cách đều D,F,E
b:
ΔABC đều
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là phân giác của góc BAC
=>góc BAD=góc CAD=30 độ
Xét (I) có
góc EAD là góc nội tiếp chắn cung ED
=>góc EAD=1/2*sđ cung ED
=>1/2*sđ cung ED=30 độ
=>sđ cung ED=60 độ
=>góc DIE=60 độ
cho tam giác đều ABC, M là trung điểm thuộc cạnh BC. Gọi điểm E, F là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Gọi I là trung điểm AM, D là trung điểm BC.
a, Tính số đo góc DIE, DIF
b. Chứng minh DEIF là hình thoi
Tam giác AEM vuông tại I có EI là trung tuyến
=> EI = IA = ½ AM
=> Tam giác EIA cân tại I
=> ^EAI = ^AEI
=> ^MIE = ^EAI + ^AEI = 2.^EAI
C/m tương tự, ta có :
DI = ½ AM, ^MID=2.^DAI
FI = ½ AM, ^MIF=2.^FAI
Tam giác EID cân tại I (vì EI=DI=½AM)
mà ^EID=^MIE+^MID=2.^EAI+2.^DAI=2.(^EAI+^DA...
=> Tam giác EID đều
=> EI = ED = DI (1)
Tam giác DIF cân tại I (vì DI=FI=½AM)
mà ^FID=^MIF-^MID=2.^FAI-2.^DAI=2.(^FAI-^DA...
=> Tam giác IDF đều
=> FI = FD = ID (2)
Từ (1) và (2) suy ra EI=ED=FI=FD (=ID)
=> EIFD là hình thoi
=> KI=KD
Gọi N là trung điểm của AH
Tam giác ABC đều có có H là trực tâm
=> H là trọng tâm
=> AN = HN = HD
Tam giác AMH có AI=MI, AN=HN
=> IN là đường trung bình
=> IN // MH (3)
Tam giác IAN có KI=KD (cmt), DH=NH
=> KH là đường trung bình
=> KH // IN (4)
D ở đâu vậy bạn?
mình viết lại đề bài r