1. Em hãy cùng các bạn đặt câu hỏi và trả lời về các bộ phận bên ngoài cơ thể.
2. Nói tên các giác quan phù hợp với mỗi hình nhỏ dưới đây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Hình 1: Các bộ phận bên ngoài của con gái gồm: đầu, cổ, bàn tay, bụng, vai, cánh tay, chân,...
Hình 2: Các bộ phận bên ngoài của con trai gồm: đầu, cổ, bàn tay, bụng, vai, cánh tay, chân, lưng, ngực, bàn chân,...
Tham khảo
Cây cà chua: rễ, thân, lá, hoa, quả.
Cây rau cả: lá, thân, rễ
Cây hoa hồng: lá, hoa, thân, rễ.
Tham khảo
Thông tin thứ nhất: dùng tai để nghe.
Thông tin thứ hai: dùng mắt để nhìn.
Thông tin thứ ba: dùng miệng để nhận biết các vị.
Thông tin thứ tư: dùng mũi để ngửi mùi thơm.
Thông tin thứ năm: dùng tay để cảm nhận.
Học sinh thực hành và trao đổi với các bạn. Dưới đây là ví dụ minh họa về vẽ cây:
Tham khảo
Hình 1: Con chim bồ câu gồm các bộ phận: cánh, đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, cánh và chân chim dùng để di chuyển.
Hình 2: Con cá gồm các bộ phận: đầu, mình, vây, đuôi. Trong đó, vây cá dùng để di chuyển.
Hình 3: Con ngựa gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân ngựa dùng để di chuyển.Hình 4: Con ong gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, cánh. Trong đó, chân và cánh ong dùng để di chuyển. Con thỏ gồm các bộ phần: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân thỏ dùng để di chuyển.
Tham khảo
Hình 1: Con chim bồ câu gồm các bộ phận: cánh, đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, cánh và chân chim dùng để di chuyển.
Hình 2: Con cá gồm các bộ phận: đầu, mình, vây, đuôi. Trong đó, vây cá dùng để di chuyển.
Hình 3: Con ngựa gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân ngựa dùng để di chuyển.
Hình 4: Con ong gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, cánh. Trong đó, chân và cánh ong dùng để di chuyển. Con thỏ gồm các bộ phần: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân thỏ dùng để di chuyển.
A. Hoa – 4. Tạo ra quả và hạt.
B. Lá – 2. Tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
C. Thân – 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng.
D. Rễ – 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể.
1.
- Bộ phận a của mô hình là khí quản.
- Bộ phận b của mô hình là phế quản.
- Bộ phận c của mô hình là phổi.
2.
- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.
- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
- Hình 1
Bạn Hà: Con hươu sao sống trong rừng phải không?
Bạn An: Đúng rồi đấy. Con hươu sao sống ở trong rừng.
- Hình 2
Bạn Hà: Cây bắp cải sống ở đâu?
Bạn An: Cây bắp cải sống ở trên đất như khu vườn, bồn cây,…
- Hình 3
Bạn An: Đố bạn biết chim chào mào sống ở đâu?
Bạn Hà: Chim chào mào sống và làm tổ ở trên cây.
- Hình 4
Bạn An: Cá vàng sống ở đâu?
Bạn Hà: Cá vàng sống ở nước ngọt.
- Hình 5
Bạn An: Hoa hồng sống ở đâu bạn nhỉ?
Bạn Hà: Hoa hồng được sống ở trên đất đấy bạn ạ.
- Hình 6
Bạn Hà: Đố bạn biết tôm sú sống ở đâu?
Bạn An: Tôm sú sống ở dưới nước. Bạn có biết cây đước sống ở đâu không?
Bạn Hà: Cây đước sống ở dưới nước.
Hình | Tên cây | Tên con vật | Nơi sống |
1 |
| Hươu sao | Trong rừng |
2 | Bắp cải |
| Trên đất |
3 |
| Chào mào | Trên cây |
4 |
| Cá vàng | Dưới nước |
5 | Hoa hồng |
| Trên đất |
6 |
| Tôm sú | Dưới nước |
Cây đước |
| Dưới nước |
Tham khảo
1.
- Các bạn nữ có những bộ phận bên ngoài của cơ thể nào?
Các bạn nữ có những bộ phận bên ngoài của cơ thể: đầu, cổ, chân, tay, bụng, vai,...
- Các bạn nam có những bộ phận bên ngoài của cơ thể nào?
Các bạn nam có những bộ phận bên ngoài của cơ thể: đầu, cổ, vai, lưng, bụng, chân, tay,...
2. Quan sát hình trên, em thấy các giác quan:
Mắt: để nhìn
Tai: để nghe
Lưỡi: để nếm
Tay: để sờ và nhận biết đồ vật.
Mũi: để ngửi.