1. Em cần lưu ý điều gì khi tiếp xúc với một số cây và con vật?
2. Theo em, khi đi tham quan thiên nhiên, em cần chuẩn bị những gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 1, bạn đã đụng vào gai của cây dẫn tới bị thương
Hình 2, bạn chuẩn bị đụng vào gai cây nhưng đã được ngăn lại
Hình 3, vì có nhiều hoa và nhiều mùi nên đã tạo cảm giác khó chịu như khó thở
Theo em, khi tiếp xúc với cây cần:
- Cẩn thận với cây có gai: Một số loại cây, như cây xương rồng, cây hoa hồng,... có gai sắc nhọn, có thể gây tổn thương cho da. Khi tiếp xúc với những loại cây này, cần cẩn thận tránh bị gai đâm.
- Tránh tiếp xúc với cây có nhựa độc: Một số loại cây, như cây trúc đào, cây độc cần,... có nhựa độc có thể gây ngộ độc nếu tiếp xúc với da hoặc nuốt phải. Khi tiếp xúc với những loại cây này, cần rửa tay sạch ngay lập tức và tránh nuốt phải nhựa cây.
TK :
1. Khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên, em cần chú ý điều gì để giữ an toàn cho bản thân và người khác?
2. Dựa vào phiếu nhiệm vụ sau đây, hãy cho biết em cần làm gì và ghi chép những thông tin gì khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
ADS BY BLUESEEDSCROLL TO CONTINUE WITH CONTENTTrả lời:
1. Điều cần chú ý khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên:
- Cần tuân thủ theo hướng dẫn của giáo viên phụ trách
- Không tự ý tách nhóm
- Không sử dụng dụng cụ thực hành vào mục đích khác
2.
- Những điều cần làm:
+ Quan sát các sinh vật
+ Chụp ảnh các sinh vật
+ Thu mẫu một số động vật
+ Hoàn thành phiếu quan sát
- Những điều cần ghi chép:
+ Tên các loài thực vật, động vật đã quan sát
+ Địa điểm quan sát được các sinh vật
+ Môi trường sống của các sinh vật
+ Nhóm phân loại của các sinh vật
+ Vai trò của các loài sinh vật đó
+ Một số điều cần lưu ý (nếu có)
Khi đi tìm hiểu, điều tra về thực vật và động vật xung quanh, em cần chuẩn bị:
- Ba lô
- Bình nước
- Vở ghi
- Bút
- Mũ
- Kính lúp
- Găng tay
Khi viết văn bản thuật lại một sự kiện cần lưu ý về:
- Thời gian địa điểm
- Những hoạt động chính
- Cảm nhân, nhận xét, đánh giá về sự kiện
- Có thể sử dụng đan xen với đó là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý:
- Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử
- Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí
- Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên
- Bố cục bài viết cần đảm bảo: mở bài, thân bài, kết bài
b. Câu văn theo em nên dùng dấu chấm lửng là:
Sống trong cảnh đất nước bị xâm lược nên từ nhỏ, Kim Đồng đã dũng cảm, quyết đoán, mạnh mẽ, có tinh thần yêu nước, căm thù giặc…
=> Dấu chấm lửng biểu đạt ý còn nhiều đức tính tốt đẹp của anh Kinh Đồng chưa được kể hết.
Các bạn nhỏ trong tranh bị các con vật làm lại hoặc bị tác động vật lí từ các con vật trên. Nguyên nhân là do các bạn nhỏ có cử chỉ, hành vi tác động vật lí lên cơ thể con vật nhằm trêu chọc, đùa vui nhưng con vật cảm thấy khó chịu (kéo đuôi, ném đá, la hét,...)
Khi chơi với các con vật, các bạn nhỏ phải nhẹ nhàng, ân cần, hạn chế tác động vật lí mạnh lên cơ thể con vật, có thể vuốt, sờ, xoa, ôm nếu xác định con vật không gây hại và có hứng thú với mình.
Tham khảo:
+Các thảm hoạ thiên nhiên
-Tuyết lở-Động đất.-Lahars.
-Lở đất và các dòng bùn.
-Phun trào núi lửa.
-Lũ lụt.
-Phun trào Limnic.
-Sóng thần.
+ Trước khi bão tràn về nơi em sinh sống, em và gia đình cần chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nước uống dự trữ, gia cố lại nhà cửa, chặt bớt cây cối quanh nhà và một vài vật dụng cần thiết khác như: đèn pin, áo phao (phòng trường hợp mưa to dẫn đến lũ lụt),...
- Trong khi bão đang xảy ra em nên tìm chỗ trú an toàn.
Tham khảo
Khi tiếp cúc với một số cây trồng và vật nuôi nguy hiểm quanh em thì em phải cẩn thận, đeo bao tay, không lại gần chúng
1. Cần lưu ý khoảng cách, tâm trạng của đối phương
2. Em cần chuẩn bị máy ảnh và các kiến thức cơ bản liên quan đến thiên nhiên