Quyết định chi tiêu trong tình huống sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Tiếp thị có ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu của bản thân khi trong tình huống Quỳnh đã mua nhiều hộp bút hơn dự định khi nghe tiếp thị nói mua 3 hộp bút thì được tặng hộp kẹo cao su.
- Những tình huống em đã quyết định chi tiêu do ảnh hưởng tiếp thị:
+ Mua 1 tặng 1 trong siêu thị
+ Sale 30%, 50% khi mua hàng.
Tham khảo
Tình huống 1: Nên mua, vì sản phẩm của bạn nhỏ thích trong tình huống 1 đang giảm giá và phù hợp với nhu cầm cần thiết của bạn nhỏ.
Tình huống 2: Không nên mua, vì dầu gội ở nhà vẫn còn không nên lãng phí khi chưa cần thiết.
- Tình huống 1: Trong tình huống này Lan nên từ chối lời mời hấp dẫn của chi bán hàng và nói rằng mình có việc phải đi trước và cảm ơn chị nếu lần sau có cơ hội sẽ quay lại ủng hộ chị.
- Tình huống 2: Hoàng nên góp ý với chị gái của mình rằng giảm cân là việc ăn uống điều độ, giảm cân phải đảm bảo sức khỏe, cần phải tập thể dục, thể thao.
- Tình huống 3: Hoa nên mua luôn của bộ để tặng ông vừa tiết kiệm, đẹp, được cả bộ mà còn được giảm giá 50%.
- Tình huống 4: Long thì nên cân nhắc mua thêm một món đồ nào đó nhỏ nhỏ, vừa giá tiền mà lại thực tế để được khuyến mãi.
1:Lan nên ưu tiên mua đồ ăn vặt nhưng trong số tiền vừa đủ để mình còn có đủ tiền mua quà sinh nhật cho bạn
2: Hoàng sẽ khuyên chị nên kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng của mặt hàng này rồi mới nên quyết định xem là có sử dụng hay không, với lại giảm cân chỉ ngày 1 ngày 2 là hết ngay. Phải điều chỉnh thói quen ăn uống sao cho nó điều độ thì mới có thể giảm cân hiệu quả được
3: Hoa nên mua cả bộ luôn bởi vì như vậy sẽ lợi hơn
4: Long nên mua thêm 1 món quả nhỏ nữa để vượt qua 100k thì sẽ được khuyến mãi
- Tình huống 1:
H. đã xác định khoản chi tiêu là 10.000 đồng mua một gói xôi và một bút chì nhưng để giúp đỡ M. H. đã chi 10.000 đồng mua hai gói xôi.
Nếu em là H. em có thể chia nửa gói xôi của mình cho bạn và vẫn mua chiếc bút chì.
- Tình huống 2:
Nếu là em là T em sẽ chọn mua kẹp tóc cho mẹ và mua hộp khẩu trang trước vì đó là những đồ dùng cần thiết ngay hiện tại.
- Tình huống 3:
Nếu em là N em sẽ ưu tiên cho khoản chi tiêu mua bộ sách tiếng anh nâng cao cho em gái. Vì đó là đồ dùng cần thiết trong học tập của em.
Mình đang muốn mua một chiếc quần màu đen, vậy nên dù chiếc quần màu trắng có như thế nào đi chăng nữa thì mình cũng không mua
Hình thức tiếp thị, quảng cáo trong tình huống này là qua điện thoại
Ảnh hưởng: ảnh hưởng từ chính người tiếp thị bởi vì họ cho người mua biết được sản phẩm của họ là như thế nào
- Hình thức tiếp thị, quảng cáo trong tình huống là quảng cáo trên các trang mạng xã hội như facebook, tiktok, trang web, shopee,... kết hợp với việc gọi điện thoại tư vấn khách hàng.
- Ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đến quyết định chi tiêu của Hà đó là người bán hàng tư vấn và giới thiệu sẩn phẩm làm cho Hà tin tưởng vào sản phẩm, quyết định mua sản phẩm đó. Nhưng sản phẩm lại không được như mong muốn nên Hà cảm thấy vừa thất vọng lại tiếc tiền vì không đổi trả được.
Tình huống 1:
- Vấn đề: Trong vấn đề phân công làm việc nhà, anh em bạn B. thường xuyên ganh đua, tị nạnh và tranh cãi với nhau.
- Hướng giải quyết: Hai bạn nhỏ này nên nhờ sự tư vấn phân chia từ bố mẹ hoặc người lớn. Có thể chia ra người phơi đồ, lau nhà còn người nấu ăn, rửa chén. Việc của ai người đó phải có trách nhiệm để làm. Có thể viết ghi chú phân công công việc theo ngày theo tuần để cá nhân, đối phương đánh giá chưa hoàn thành/ hoàn thành/ hoàn thành tốt để có thêm nhiều động lực làm. Được thì mỗi người khi thấy đối phương quá bận mà mình rảnh hơn thì hãy làm phụ nhau, lúc đó tình cảm anh em càng ngày càng mặn mà.
Tình huống 2:
- Vấn đề: Cùng một không gian gia đình, nhưng mỗi người một việc riêng, không ai để ý nhau, không chia sẻ nói chuyện tương tác cùng nhau.
- Hướng giải quyết: Đồng ý ai cũng có việc bận nhưng mà nếu bận thì hãy giải quyết xong rồi hãy vào sinh hoạt chung. Để không gian gia đình bên cạnh nhau ấm áp, vui vẻ, nhiều tiếng nói cười chứ không im lặng, thụ động đến như vậy.
Tham khảo
M và H trong tình huống này có thể tính đến một số yếu tố để quyết định chi tiêu như sau:
Nhu cầu sử dụng: Cả M và H có thể đưa ra quyết định dựa trên nhu cầu sử dụng của sản phẩm. Nếu sản phẩm đang được khuyến mại là một sản phẩm cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của họ, chẳng hạn như thực phẩm, thuốc men, hoặc vật dụng gia đình, thì họ sẽ có xu hướng mua sản phẩm đó.
Tính cần thiết: Nếu sản phẩm không phải là nhu cầu thiết yếu nhưng nó có tính cần thiết cho M hoặc H, chẳng hạn như một món quà sinh nhật, hoặc một sản phẩm thời trang họ mong muốn từ lâu, thì họ có thể quyết định mua sản phẩm.
Giá cả và chất lượng: M và H có thể xem xét giá cả và chất lượng của sản phẩm trước khi quyết định mua. Nếu giá cả của sản phẩm đang được giảm giá hấp dẫn nhưng chất lượng sản phẩm không tốt, thì họ có thể suy nghĩ kỹ trước khi mua. Tuy nhiên, nếu sản phẩm có chất lượng tốt và giá cả hợp lý, họ có thể quyết định mua.
Khả năng chi trả: M và H có thể xem xét khả năng chi trả của họ trước khi quyết định mua sản phẩm. Nếu sản phẩm có giá cao, thì họ có thể suy nghĩ lại trước khi quyết định mua.
Nhận xét và đánh giá của khách hàng khác: M và H có thể tìm hiểu ý kiến của các khách hàng khác về sản phẩm để đưa ra quyết định mua. Đánh giá và nhận xét của các khách hàng trước đây về sản phẩm có thể giúp họ có thêm thông tin để đánh giá sản phẩm và quyết định mua.