Trao đổi về cách thức tranh biện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Nội dung và cách tranh biện trong ví dụ Tranh biên về Mạng xã hội là phương tiện truyền thông tốt. với cách tranh luận một bên là ủng hộ và một bên phản đối.
Một số cách tranh biện hiểu quả như:
+ Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối
+ Phân tích, lập luận có chứng cứ.
+ Kết luận được quan điểm của bản thân.
1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu x vào ☐ trước những câu trả lời em cho là đúng.
2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầu từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ☐ trước những điều kiện em đã chọn :
c) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu x vào ☐ trước những câu trả lời em cho là đúng.
a) Những câu trả lời đúng được sắp xếp theo trình tự: bắt đầu từ điều kiện quan trọng, căn bản nhất:
- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
- Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
b. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã và tôn trọng ý kiến của người đối thoại, biết lắng nghe và sẵn sàng tiếp thu ý đúng, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu lắng nghe ý kiến của người khác.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
– Luôn suy nghĩ trước khi hành động.
– Vững vàng tư tưởng, không để người khác dụ dỗ cờ bạc, đua xe, game, các tệ nạn xã hội.
– Cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức để không quay cóp, dụ dỗ.
- Xem xét thái độ,lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai.
- Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.
Học sinh đưa ra những biện pháp kiểm soát cảm xúc. Thảo luận và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Cố gắng đừng suy nghĩ nhiều về vấn đề gây ra cảm giác tức giận trong bạn.
- Cố gắng chấp nhận rằng cảm xúc tiêu cực xảy đôi khi không thể tránh khỏi và động viên bản thân để cảm thấy tốt hơn.
- Thư giãn bằng các hoạt động như đọc sách, đi bộ, thiền hoặc nói chuyện với bạn bè
Tham khảo
- Cách thức để nhân vật xây dựng và gìn giữ tình bạn:
+ Hỗ trợ nhau trong quá tình học tập
+ Thường xuyên tâm sự những vấn đề trong cuộc sống.
+ Tham gia các câu lạc bộ yêu thích cùng nhau.
- Cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn.
+ Luôn quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống
+ An ủi, chia sẻ, động viên bạn khi bạn gặp chuyện buồn
+ Biết thông cảm, chia sẻ, tha thứ cho nhau.
Màu sắc trong bức tranh của bài đọc rất đa dạng và phong phú, đó là sắc màu của thiên nhiên đó là màu xanh lam, màu hồng, màu nâu, màu tím, màu xanh da trời,...Tất cả tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp, hài hòa về màu sắc.
Chủ đề tranh biện: Vấn đề sử dụng điện thoại trong giới trẻ hiện nay.
- HS trao đổi về cách thức tranh biện theo 3 bước:
+ Bước 1: Nêu ý kiến cá nhân: đồng tình hay phản đối.
+ Bước 2: Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến.
+ Bước 3: Đưa ra kết luận về ý kiến của mình.