So sánh hai phương pháp đục và dũa kim loại theo các nội dung trong Bảng O2.1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp gia công | Dụng cụ cắt | Khối lượng vật liệu bị bóc tách | Chất lượng bề mặt sau gia công |
Đục kim loại | Búa, đục | Nhiều hơn | Cần gia công tinh lại bề mặt |
Dũa kim loại | Dũa | Ít hơn | Không cần gia công tinh lại bề mặt |
Tham khảo:
So sánh | Cưa | Đục | Dũa |
Cách cầm | Tay thuận cầm tay nắm, khuỷu tay và cánh tay tạo một góc 90o, tay còn lại cầm đầu kia khung cưa | Tay thuận cầm búa, cách đuôi cán búa một khoảng từ 20 - 30 mm. Tay còn lại cầm đục, cách đuôi cán đục một khoảng từ 20 - 30 mm. | Tay thuận nắm cán dũa, bốn ngón tay bao quanh phía dưới cán dũa, ngón cái ở phía trên dọc theo chiều dài của dũa. Đặt lòng bàn tay còn lại lên đầu mũi dũa, cách đầu mũi dũa khoảng 20 đến 30 mm. |
Tư thế đứng | Người đứng thẳng, hai chân hợp với nhau một góc khoảng 75o. | Người đứng thẳng, chân thuận hợp với trục ngang của ê tô một góc 75o và hợp với chân còn lại một góc khoảng 75o. | Người đứng thẳng, thân người tạo thành góc khoảng 45° so với đường tâm của má ê tô. Bàn chân thuận đặt cách cạnh của bàn nguội một khoảng 150 mm, bàn chân còn lại tạo góc khoảng 75° so với chân thuận, cánh tay và cẳng tay hợp thành góc 90°. Mắt luôn nhìn về hướng chuyển động của dũa khi thao tác. |
Quy trình | Bước 1. Lấy dấu Dùng mũi vạch dấu và thước để đánh dấu vị trí cần cắt lên phôi. Bước 2. Kiểm tra lưỡi cưa Kiểm tra lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt (ngược hướng với tay nắm) và còn sắc. Bước 3. Kẹp phôi Kẹp chặt phôi trên ê tô, vị trí vạch dấu cách mặt bên của ê tô khoảng 20-30 mm. Bước 4. Thao tác cưa Dùng tay thuận đẩy cưa đi với tốc độ từ từ theo phương nằm ngang, tay còn lại vừa ấn vừa đẩy đầu cưa, đồng thời mắt nhìn theo đường vạch dấu dễ điều khiển lưỡi cưa đi chính xác. Khi kéo cưa về, tay thuận kéo cưa về với tốc độ nhanh hơn lúc đẩy, tay còn lại không ấn. Trong suốt quá trình cưa phải giữ cho khung của luôn ở vị trí thăng bằng, ổn định, không nghiêng ngả, quá trình đẩy cưa đi và kéo cưa về phải nhịp nhàng. | Bước 1. Lấy dấu Dùng mũi vạch dấu lấy dấu đường đục hoặc chiều sâu phải đục trên phôi. Bước 2. Kẹp phôi Kẹp chặt phôi trên ê tô, mặt trên của phôi cao hơn mặt ê tô khoảng 10 mm. Bước 3. Thao tác đục Đặt lưỡi đục hợp với mặt phẳng cần đục một góc khoảng 30°. Đánh búa nhẹ nhàng bằng cánh tay kết hợp với cổ tay cho lưỡi đục ăn vào phôi. Tiếp tục đánh búa mạnh và đều cho đến khi đục hết lớp kim loại. Mắt luôn nhìn theo lưỡi đục để điều chỉnh chiều sâu đục đều nhau. | Bước 1. Kẹp phôi Kẹp chặt phôi trên ê tô giống như khi đục. Bước 2. Thao tác dũa Dùng 2 tay ấn đều cán dũa và đầu dũa, đồng thời đẩy dũa tịnh tiến lên phía trước để cắt gọt. Khi gần hết chiều dài lưỡi cắt, kéo dũa về với tốc độ nhanh hơn, đồng thời dịch chuyển sang ngang khoảng 1/3 chiều rộng dũa. Các thao tác dũa được lặp đi lặp lại. |
Đáp án D
(b) Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
(c) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(d) Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Tham khảo!
Bài | Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ | - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ. - Từ trái nghĩa. |
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng | - Phó từ và chức năng của phó từ. - Số từ và đặc điểm, chức năng của số từ. |
Bài 4: Nghị luận văn học | - Cụm động từ, cụm danh từ trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ. - Cụm chủ vị trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ. |
Bài 5: Văn bản thông tin | - Thành phần trạng ngữ là cụm danh từ, cụm chủ vị. |
Tham khảo:
* Giống:
- Về bối cảnh lịch sử: đến giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cả 2 nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng và đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc. => Từ bối cảnh đó, cả 2 nước đều tiến hành cải cách.
- Về nội dung cải cách: Đều tiến hành các cải cách theo khuôn mẫu của phương Tây. Đó là các cải cách về kinh tế, quân sự, giáo dục.
- Về kết quả: đều đưa cả 2 nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và nguy cơ trở thành nước thuộc địa.
- Về tính chất: đều được coi là những cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
* Khác:
- Về công cuộc cải cách:
+ Người tiến hành: ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị, ở Xiêm là vua Rama V.
+ Nội dung cải cách: điểm nổi bật ở Xiêm là chính sách ngoại giao mềm dẻo. Lợi dụng vị trí nước đệm giữa 2 thế lực Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ chủ quyền đất nước. Điều này ở Nhật không có.