K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

Các loại nét vẽ có trong hình

- Nét liền đậm

- Nét liền mảnh

- Nét đứt mảnh

- Nét gạch dài - chấm - mảnh

Các nét vẽ không có cùng chiều rộng vì có nét đậm, nét mảnh.

9 tháng 8 2023

Tham khảo

- Hình vẽ có những loại nét vẽ sau: nét liền đậm, nét liền mảnh, nét đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh.

- Các nét vẽ: nét liền mảnh, nét gạch chấm mảnh, nét đứt mảnh có cùng chiều rộng. Nét liền đậm có chiều rộng gấp đôi.

7 tháng 8 2023

Tham khảo

Tên gọi của các nét vẽ được sử dụng trong Hình 1.4:

Nét vẽ

Tên gọi

A

Nét liền mảnh

B

Nét liền mảnh

C

Nét liền đậm

D

Nét đứt mảnh

E

Nét gạch dài chấm mảnh

G

Nét đứt mảnh

24 tháng 11 2019

Ta cần sử dụng bút vẽ phù hợp với nét muốn vẽ, để thuận lợi cho việc chế tạo và sử dụng bút vẽ. Vd: Ta không thể sử dụng có chiều rộng bằng 1.4mm để vẽ nét mảnh bằng 0.25mm được.

15 tháng 9 2023

Nét vẽ được chọn làm cơ sở để xác định chiều rộng các loại nét vẽ còn lại trên bản vẽ là nét liền đậm. Cụ thể, các nét vẽ còn lại có chiều rộng bằng \(\dfrac{1}{2}\) nét liền đậm.

19 tháng 9 2023

Ba đường trung trực DP, DQ, DR cùng cắt nhau tại điểm D.

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

Nhận xét: Các đường cao cùng đi qua 1 điểm

19 tháng 9 2023

Ba đường cao AN, BP, CM cùng đi qua điểm H.

7 tháng 8 2023

Điểm khác của bản vẽ lắp so với bản vẽ chi tiết là không ghi yêu cầu kĩ thuật, có bảng kê, thể hiện sự lắp ráp giữa các chi tiết.

8 tháng 4 2017

Ta có sơ đồ:

  Chiều rộng: I----I----I----I

Chiều dài:     I----I----I----I----I----I    400 m

Tổng số phần bằng nhau:

3 + 5 = 8 phần

Chiều rộng là:

40 : 8 x 3 = 15 m

Chiều dài là:

40 - 15 = 25 m

Đs:

  tk mình nhé

8 tháng 4 2017

chiều dài là

400 : (3+5) x 5 = 250 m

chieu rong là 

400 :(3+5) x 3 = 150 m

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Những công trình tiêu biểu ở Hội An: 

Chùa Cầu Nhật Bản
Nhà cổ Phùng Hưng
Hội quán Phúc Kiến
Điểm nổi bật của các công trình:

Chùa Cầu Nhật Bản: Chùa Cầu dài khoảng 18 m, rộng khoảng 3 m; có kiến trúc pha trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của công trình làm bằng gỗ, có ba hệ mái tương ứng với ba phần cầu. Mái công trình lợp ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. Đặc biệt có những đồ gốm men lam được khảm trên mái.

Hội quán Phúc Kiến: Hội quán Phúc Kiến là nơi sinh hoạt cộng đồng của người Hoa cùng quê đến Hội An buôn bán và là nơi để thờ cúng các vị tiền hiền, các vị thần che chở cho cuộc sống của người dân địa phương. Hội quán được xây dựng theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa với mái lợp ngói ống.
Nhà cổ Phùng Hưng: Nhà cổ Phùng Hưng có kết cấu hai tầng với dạng nhà ống, hẹp ở chiều ngang và chiều sâu khá dài. Những lớp ngói âm dương đều tăm tắp được tính toán theo thuật phong thuỷ ngũ hành tạo nên một sắc thái đặc trưng. Không gian bên trong nhà chính thiết kế rộng rãi, dành cho buôn bán với chỗ bán hàng, kho hàng và phòng thờ.