Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A trong H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với dung dịch BaCl2, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. B tác dụng với dung dịch KOH tạo kết tủa E. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: CuO, Cu
B: CuSO4, H2SO4
C: SO2
D: KHSO3, K2SO3
E: Cu(OH)2
F: Cu
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(CuO+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(SO_2+KOH\rightarrow KHSO_3\)
\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
\(K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_3\)
\(2KHSO_3+2NaOH\rightarrow K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
Phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2
2Al + 3FeO →Al2O3 + 3Fe
(B gồm CaO, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al)
CaO + H2O → Ca(OH)2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O →Ca(AlO2)2 + 3H2
Al2O3 + Ca(OH)2 →Ca(AlO2)2 + H2O
Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên D không còn Al và Al2O3
Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe. Dung dịch C gồm Ca(AlO2)2, Ca(OH)2 dư.
CaCO3 + H2SO4 đặc →CaSO4 + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc →CuSO4 + 2H2O + SO2
2FeO + 4H2SO4 đặc →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Cu + O2------>2CuO (có nhiệt độ )
CuO + H2SO4(đặc nóng ) ----> CuSO4 + H2
H2 + KOH -----> K + H2O( có nhiệt độ )
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(4H_2+Fe_3O_4\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(2NaAlO_2+4H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+Al_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
\(Fe+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3FeSO_4\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2-t^0->CuO\\ Cu+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^0->CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\\ SO_2+2KOH->K_2SO_4+H_2O\\ SO_2+KOH->KHSO_3\\ BaCl_2+K_2SO_4->2KCl+BaSO_4\\2 KHSO_3+2NaOH->K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4\left(dư\right)+2KOH->K_2SO_4+2H_2O\\ CuSO_4+2KOH->K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)