Mik đag gấp í mn giúp mik nha !!! ( cảm ơn )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(B=\dfrac{2^{10}\cdot52+2^{12}\cdot65}{2^{11}\cdot52}+\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot11+3^9\cdot15}{3^8\cdot2^3\cdot6}\)
\(B=\dfrac{2^{10}\cdot2^2\cdot13+2^{12}\cdot5\cdot13}{2^{11}\cdot13\cdot2^2}+\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot11+3^9\cdot3\cdot5}{3^8\cdot2^3\cdot2\cdot3}\)
\(B=\dfrac{2^{12}\cdot13+2^{12}\cdot13\cdot5}{2^{13}\cdot13}+\dfrac{3^{10}\cdot11+3^{10}\cdot5}{3^9\cdot2^4}\)
\(B=\dfrac{2^{12}\cdot13\cdot\left(1+5\right)}{2^{13}\cdot13}+\dfrac{3^{10}\cdot\left(11+5\right)}{3^9\cdot2^4}\)
\(B=\dfrac{1+5}{2}+\dfrac{3\cdot16}{2^4}\)
\(B=3+3\)
\(B=6\)
\(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-15-1\right)\left(2x-15+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-16\right)\left(2x-14\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-15=0\\2x-16=0\\2x-14=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=15\\2x=16\\2x=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=8\\x=7\end{matrix}\right.\)
Ta nhận thấy vế trái có 100 số hạng
=> \(\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+100\right)=5500\)
<=> \(100x+\frac{100.101}{2}=5500\)
<=> \(100x+5050=5500\)
<=> \(x=4,5\)
\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=5550\)
\(< =>x+1+x+2+x+3+...+x+100=5550\)
\(< =>100x+\frac{100\left(100+1\right)}{2}=5550\)
\(< =>100x+\frac{10100}{2}=5550\)
\(< =>100x+5050=5550\)
\(< =>100x=500< =>x=\frac{500}{100}=5\)
a: =-5/6-3/7=-35/42-18/42=-53/42
b: =2/5-4/9=18/45-20/45=-2/45
c: =-24/35
d: =2/3x-5/4=-10/12=-5/6
2 bài hơi nhiều đó bạn mình tách ra làm nha :))
70)
a) ΔABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB
⇒∠ABM = ∠ACN (vì ∠ABC + ∠ABM = ∠ACB + ∠ACN = 1800)
Xét ΔABM và ΔACN có:
AB = AC (gt); ∠ABM = ∠ACN (cmtrên); MB = NC (gt)
⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c)
⇒ AM = AN (Cạnh tương ứng)
⇒ ΔAMN cân tại A
b) Xét ΔHBM và ΔKCN có:
∠H = ∠K (=900)
MB = NC (gt)
∠HMB = ∠KNC (ΔAMN cân ở A)
⇒ ΔHBM = ΔKCN (Cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ HB =KC (Cạnh tương ứng)
c) Ta có AM = AN (1) (ΔAMN cân ở A)
HM = KN (2) (ΔHBM = ΔKCN)
Từ (1) và (2) suy ra AM – HM = AN -KN hay AH = AK
d) Ta có ∠B2 = ∠C2 (ΔHBM = ΔKCN)
∠B3 = ∠B2 (Đối đỉnh)
∠C3 = ∠C2 (Đối đỉnh)
⇒ ∠B3 = ∠C3 ⇒ ΔBOC cân ở O
e)
+) ΔABC cân có ∠BAC = 600 ⇒ ΔABC đều ⇒ ∠B1 =600
Có ΔABM cân (Vì AB = BM = BC)
⇒ ∠M = ∠B1/2= 600/2 =300 (T/c góc ngoài tam giác)
⇒ ∠N = 300 (ΔAMN cận tại A)
⇒ ∠MAN = 1800 – (300 +300) = 1200
+) Xét ΔBHM có ∠H = 900, ∠M = 300 ⇒ ∠B2 =900 – ∠M = 900 – 300 =600
⇒ ∠B3 =600 (Do ∠B2 và ∠B3 đối đỉnh)
Mà ΔBOC là Δcân nên Δ BOC là Δđều.
69)
∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC (gt)
DB = DC (gt)
AD cạnh chung.
Nên ∆ABD = ∆ACD (c.c.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(1\right)\)
Gọi H là giao điểm của AD và a.
∆AHB và ∆AHC có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(1\right)\)
AH cạnh chung.
Nên ∆AHB = ∆AHC (c.g.c)
Suy ra: \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)
Ta lại có: \(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)
Vậy AD ⊥ a.
1.A
2.A
3.B
4.C
5.B
6.C
7.A
8.A
9.B
10.A
11.B
12.A
13.C
14.B
15.B
16.A
17.A
18.A
19.A
20.C
a) \(A=\dfrac{4^5\cdot9^4-2\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\)
\(A=\dfrac{\left(2^2\right)^5\cdot\left(3^2\right)^4-2\cdot2^9\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^8\cdot3^8\cdot2^2\cdot5}\)
\(A=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)
\(A=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\cdot\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\cdot\left(1+5\right)}\)
\(A=\dfrac{1-3}{1+5}\)
\(A=-\dfrac{2}{6}\)
\(A=-\dfrac{1}{3}\)
b) \(B=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}+\dfrac{0,6-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-0,16-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)
\(B=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{4\cdot\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}+\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)
\(B=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}{4\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}\)
\(B=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1+3}{4}\)
\(B=\dfrac{4}{4}\)
\(B=1\)