Quan sát hình 18.7, cho biết nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì sử dụng cacte nén khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở kì I nha vì cuối kì này thì cửa nạp đóng, cửa quét mở -> Thất thoát nhiên liệu ra đường thải
Tham khảo:
Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như động cơ Diesel 4 kì (gồm 4 kì: nạp, nén, cháy-dãn nở, thải), khác nhau ở hai điểm sau:
- Trong kì nạp khí nạp vào xilanh của động cơ Diesel là không khí, còn ở động cơ xang là hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí). Hòa khí này được tạo bởi bộ chế hòa khí lắp trên đường ống nạp.
- Cuối kì nén, ở động cơ Diesel diễn ra quá trình phun nhiên liệu còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí.
Tham khảo
\(+\) Cấu tạo chung:
\(-\) Hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hoà khí có sơ đỏ cầu tạo chung như hình 21.1. Hệ thống này có các bộ phận chính gồm: bình xăng, bầu lọc, bơm xăng và bộ chế hoà khí
\(+\) Nguyên lí làm việc:
\(-\) Xăng được bơm xăng (3) hút từ binh xăng (1) qua bằu lọc (2) đến bảu phao (4) của bộ chế hoá khí. Ở kỉ nạp, áp suất xilanh giám, không khí được hút qua bằu lọc không khí (5) rồi vào họng khuếch tán (6) (họng có tiết diện được thu hẹp).
\(-\) Tại họng khuếch tán. xăng được húi từ bảu phao của bộ chế hoà khí hoà trộn với không khí tạo thành hỗn hợp không khí nhiên liệu và nạp vào xilanh.
\(-\) Lượng hỗn hợp không khi nhiên liệu nạp vào xilanh động cơ được điều chỉnh bởi bướm ga (7).
\(-\) Hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hoà khi có nhược điểm cơ bản là khó điều chỉnh chính xác ti lệ không khí - nhiên liệu tối ưu theo chế độ làm việc của động cơ. vì vậy hiện nay chỉ được sử dụng ở một số xe máy và động cơ xăng cỡ nhỏ.
a. Kì 1:
- Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xi lanh xẩy ra các quá trình cháy dãn nở, thải tự do, quét và thải khí.
- Đầu kì 1, pit-tông ở ĐCT, khí cháy có áp suất cao đẩy pit-tông
- Đi xuống làm trục khuỷu quay và sinh công, quá trình cháy dãn nở kết thúc khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét 3.
- Từ khi pit-tông mở cửa thải cho đển khi bắt đầu mở cửa quét . Khí thải trong xi lanh có áp suất cao qua cửa thải thoát ra ngoài, giai đoạn này còn gọi là giai đoạn thải tự do.
- Từ khi pit-tông mở cửa quét cho tới khi tới ĐCD hoà khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông 8 và cửa quét đi vào xi lanh đẩy khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài, giai đoạn này được gọi là giai đoạn quét thải khí.
- Đồng thời khi pit-tông đi xuống đóng cửa nạp cho tới khi pit-tông đến ĐCD, hoà khí trong cacte được nén nên áp suất và nhiệt độ hoà khí tăng lên.
- Pit-tông được bố trí đóng cửa nạp trước khi mở cửa quét nên hoà khí trong cacte có áp suất cao.
b. Kì 2:
- Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xi lanh diễn ra các quá trìng quét-thải khí, lọt khí, nén, và cháy-dãn nở.
- Lúc đầu cửa quét và cửa thải vẫn mở hoà khí có áp suất cao từ cạcte qua đường thông 8 và cửa quét 9 vẫn tiếp tục đi vào xi lanh. Khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài. Quá trình quét thải khí chỉ kết thúc khi pít-tông đóng cửa quét
- Từ khi pit-tông đóng cửa quét đến khi đóng cửa thải thì một phần hoà khí trong xi lanh bị lọt ra cửa thải ra ngoài. Giai đoạn này gọi là giai đoạn lọt khí.
- Từ khi pit-tông đóng cửa thải tới khi đến ĐCT quá trình nén mới thực sự diễn ra. Cuối kì 2 bugi bật tia lửa điện châm cháy hoà khí. Quá trình cháy bắt đầu.
- Khi pit-tông đi từ ĐCD lên đóng cửa quét và cửa nạp vẫn còn đóng → áp suất trong cạcte giảm, pit-tông tiếp tục đi lên mở cửa nạp 4, hoà khí trên đường ống nạp đi vào cacte nhờ sự chênh lệch áp suất.
Tham khảo
Hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel thường có sơ đỗ cầu tạo chung như hình 21.3. Hệ thống này gồm các bộ phận chính sau: bình nhiên liệu, đường ông thấp áp, các bầu lọc thô và lọc tình, bơm chuyên, bơm cao áp, đường ống cao áp, vòi phun, đường dầu hồi.
* Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như động cơ điêzen 4 kì (gồm 4 kì: nạp, nén, cháy-dãn nở, thải), khác nhau ở hai điểm sau:
- Trong kì nạp khí nạp vào xilanh của động cơ điêzen là không khí, còn ở động cơ xang là hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí). Hòa khí này được tạo bởi bộ chế hòa khí lắp trên đường ống nạp.
- Cuối kì nén, ở động cơ điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí.
Tham khảo
\(+\) Cấu tạo gồm:
\(-\) Có các bộ phận chính sau: bình nhiên liệu, bơm chuyển, đường ống thấp áp, bầu lọc, bơm cao áp, ống tích áp, vòi phun, bộ điều khiển trung tâm (ECU).
\(+\) Nguyên lí hoạt động:
\(-\) Bơm chuyền (2) hút nhiên liệu từ bình nhiên liệu (1) qua bầu lọc (3) đến bơm cao áp (4).
\(-\) Bơm cao áp đưa nhiên liệu áp suất rất cao đến ống tích áp (5). Áp suất tại Ống tích áp được giữ ôn định nhờ van điều áp (6). Từ ống tích áp nhiên liệu đưa đến các vòi phun (7).
\(-\) Bộ điêu khiến trung tâm (ECU) nhận các tín hiệu (9) từ các cảm biến (cảm biến lưu lượng khí nạp. cảm biến tốc độ động cơ....) tính toán lượng phun vả ra tín hiệu điều khiển (8) điều khiến vòi phun (7) phun nhiên liệu.
\(-\) Do được điều khiển điện tử nên nhiên liệu được phun đúng thời điểm và lượng nhiên liệu phun phủ hợp với chế độ làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành hoà khí và cháy kiệt góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, hệ thống nhiên liệu này hiện nay được sử dụng phổ biến.
Nguồn SGK