Vì sao là gọi hàn hồ quang, hàn hơi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau: có phần 2 và 3 là que hàn và vật hàn
- Khác nhau:
+ Hàn hồ quang: có ba phần, trong đó phần 1 là kim hàn
+ Hàn hơi: có năm phần, trong đó phần 1 là mỏ hàn, phần 4 là ống dẫn khí oxygen và phần 5 là ống dẫn khí đốt
- So với phương pháp đúc trong khuôn cát thì đúc trong khuôn kim loại có chất lượng sản phẩm tốt hơn, khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần.
- Phương pháp rèn tự do có tính linh hoạt cao còn rèn khuôn có độ chính xác và năng suất cao.
- Phương pháp hàn hồ quang so với hàn hơi thì hàn hơi gia công được sản phẩm mỏng và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Người thợ hàn hồ quang phải cần "mặt nạ" che mặt vì trong hồ quang chứa nhiều tia tử ngoại, nếu nhìn lâu vào hồ quang thì mắt sẽ bị tổn thương. Khi hàn thì người thợ hàn phải nhìn vào chỗ phóng hồ quang, nên để bảo vệ mắt không bị tổn thương, người thợ hàn phải dùng một tấm thủy tinh dày, màu tím để hấp thụ các tia tử ngoại.
Vì bức xạ phát ra từ hồ quang điện lúc hàn điện chứa rất nhiều tia tử ngoại có thể làm hỏng giác mạc của mắt và gây ung thư da, do đó thợ hàn phải có mặt nạ chuyên dụng che mắt và mặt lúc thao tác hàn.
Tham khảo:
là quá trình hàn điện nóng chảy sử dụng điện cực dưới dạng que hàn (thường có thuốc bọc) và không sử dụng khí bảo vệ