Đông vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?
a.Chim bồ câu
b.Thằng lằng bóng đuôi dái
c.Ếch đồng
d.Cá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn là ong, bướm, ếch
Tôm, cua, ve sầu, châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Đáp án A
Sâu bọ (bướm) sinh trưởng và phát triển có biến thái hoàn toàn.
Lời giải:
Sâu bọ (bướm) sinh trưởng và phát triển có biến thái hoàn toàn.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án A
Phát triển qua biến thái hoàn toàn có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong) và lưỡng cư.
+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn có ở một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián...
- Động vật phát triển không qua biến thái: Cá chép, rắn, bồ câu, chó, mèo, chuột, ...
- Động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn: Cánh cam, bướm, bọ rùa,...
- Động vật phát triển qua biến thái không hoàn toàn: bọ ngựa, châu chấu, cào cào, chuồn chuồn, ếch, nhái, cóc, ve sầu,...
- Phát triển không qua biến thái là: con non có đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, sinh lí tương đồng với con trường thành. (VD: người)
- Phát triển qua biến thái là: con non có đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, sinh lí không tương đồng với con trường thành. (VD: côn trùng, ếch, nhái,...)
- Phát triển qua biến thái hoàn toàn là: kiểu phát triển mà con non có cấu tạo, hình dạng, sinh lí rất khác con trưởng thành, trải qua rất nhiều các giai đoạn trung gian biến đổi hình thái rồi mới thành con trưởng thành. (VD: trứng -> dòi -> nhộng -> ruồi)
- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là: kiểu phát triển mà con non phát triển chưa hoàn thiện trải qua nhiều đợt lột xác để biến thành con trưởng thành. (VD: trứng -> tôm con -> tôm trưởng thành)
bạn ơi cái câu này làm sao mình trả lời được, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn là nói về con trùng mà có động vật vào trong đó vậy động vật cũng qua hình thức biến thái à
Đông vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?
a.Chim bồ câu
b.Thằng lằng bóng đuôi dái
c.Ếch đồng
d.Cá
ếch đồng